Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp cho trẻ làm quen và học tốt môn nhận biết tập nói cho trẻ 24-36 tháng tuổi tại Trường Mầm non A xã Ngũ Hiệp
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 2.45 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước mọi người; Làm phong phú vốn từ cho trẻ; Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ đó có những kế hoạch cụ thể về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp cho trẻ làm quen và học tốt môn nhận biết tập nói cho trẻ 24-36 tháng tuổi tại Trường Mầm non A xã Ngũ Hiệp UBND HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON XÃ A NGŨ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp cho trẻ làm quen và học tốt môn nhận biết tập tại lớp 24 -36 tháng tuổi trong trường mầm non Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Tạ Thị Hồng Thúy Đơn vị công tác: Trường Mầm non A xã Ngũ Hiệp Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2022 - 2023 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Học ăn, học nói, học gói, học mở. Đúngvậy, việc hướng dẫn và dạy cho trẻ ở lứa tuổi 24- 36 tháng tuổi làm quen và họctốt môn nhận biết tập nói là việc vô cùng quan trọng và cần thiết. Vì ở lứa tuổinày trẻ còn non nớt, vụng về, trẻ cần được chăm sóc về mọi mặt: cả về tinh thầnlẫn thể chất. Nhất là trong giai đoạn trẻ đang còn tập nói và nói chưa đủ câu. Trẻ 24-36 tháng mới phát âm được một đến 2 từ, lời nói của trẻ còn chưa rõràng mạch lạc, vốn từ của trẻ còn ít, đa số các cháu còn nói ngọng, nói lắp, nóikhông rõ chữ, rõ ý, hay lặp lại các câu nói của cô. Mặt khác các cháu còn nhỏnên thường có phản ứng chậm chạp hoặc rất khó khăn để hiểu những yêu cầucủa cô giáo. Vì bộ máy phát âm của trẻ còn yếu ớt rất nhạy cảm và còn tiếp tụchoàn chỉnh cùng với sự phát triển chung của cơ thể. Thông qua quá trình quan sát ở những giờ hoạt động nhận biết tập nói, tôithấy các cháu rất thích được trò chuyện, thích được giao tiếp và thích được nóinhưng vì ngôn ngữ vốn từ còn hạn chế, các cháu sử dụng ngôn ngữ thụ độngnhiều trẻ rất muốn nói những lại không thể diễn đạt được hết những suy nghĩyêu cầu của mình dẫn đến tình trạng cô hiểu sai ý trẻ, hoặc có một số cô khônghiểu trẻ nói gì, không đáp ứng được nhu cầu của trẻ khiến trẻ sợ đến lớp. Bản thân tôi là một giáo viên được trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng và giáodục trẻ. Tôi nhận thấy rằng cô giáo có một trọng trách rất quan trọng đối với trẻlà người chịu trách nhiệm hướng dẫn bảo ban trẻ, chỉ bảo cho trẻ mọi điều vàviệc quan trọng hơn cả là cô giáo phải chú ý và quan tâm đến trẻ hơn về mặt câutừ của trẻ có nói đúng ngữ pháp không? có đủ câu chưa? đã tròn âm chữ khi phátâm ra chưa? không những vậy là người giáo viên chúng ta còn dạy trẻ thêmnhững vốn kiến thức sơ khai, những chào hỏi lễ phép tưởng như đơn giản nhữngkhông kém phần khó khăn vất vả ở đây. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Một sốbiện pháp cho trẻ làm quen và học tốt môn nhận biết tập nói cho trẻ 24 -36tháng tuổi” làm đề tài nghiên cứu tại lớp 24 - 36 tháng tuổi.I. Mục đích nghiên cứu Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp cho trẻ làm quen và học tốt môn nhận 3biết tập nói cho trẻ 24- 36 tháng” nhằm giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu,trả lời câu hỏi một cách có lô gíc, có trình tự, chính xác.- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước mọi người.- Làm phong phú vốn từ cho trẻ.- Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻtừ đó có những kế hoạch cụ thể về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.II. Đối tượng nghiên cứu- Một số biện pháp cho trẻ làm quen và học tốt môn nhận biết tập nói cho trẻ 24-36 tháng”III. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nghiên cứu: nhóm trẻ 24 – 36 tháng- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 9/2022-4/2023 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4I. Cơ sở lý luận Trong cuộc sống chúng ta ai cũng phải sử dụng ngôn ngũ để giao tiếp vớimọi người xung quanh và ngôn ngũ chính là phương tiện cho việc dạy và học.đối với trể mầm non thì qua giao tiếp bằng ngôn ngũ và tư duy trẻ thu được cáckinh nghiệm sống làm phong phú thêm sự hiểu biết của trẻ. Cụ thể trẻ nhà trẻ thìnhận thức và ngôn ngũ của trẻ con hạn chế, trẻ mới đang tập nói, có trẻ mới nóiđược câu 2-3 từ có trẻ thì câu 4-6 từ, có trẻ nói chua chọn vẹn cả câu trẻ chưadiễn đạt bằng được ý muốn của mình bằng những câu đơn giản… chính vì vậymà phát triển ngôn ngũ cho trẻ là việc làm cần thiết. đối với trẻ nhà trẻ phát triểnngôn ngũ chính là việc phát triển các khả năng, nghe, hiểu, nói của trẻ, để pháttriển các khả năng này thì việc dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, tập nói, trò chuyện,giao tiếp vói trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trẻ trong ngày chính là việcgiúp trẻ phát triển ngôn ngữ.II.Cơ sở thực tiễn 1.1 .Thuận lợi- Trong năm học được sự quan tâm giúp đỡ của Phòng GD, cũng như sự quantâm của các cấp chính quyền địa phương trong địa bàn xã, của ban giám hiệunhà trường:- Lớp được biên chế 2 giáo viên, các cô có lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ.Nắm vững phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với điều kiện thực tế củađịa phương.- Độ tuổi của trẻ đến lớp tương đối đồng đều.- 100% số trẻ được ăn ngủ bán trú tại lớp. Tỉ lệ chuyên cần đạt khoảng 90%.- Phòng học đã được xây dựng kiên cố nên rất thuận lợi cho việc dạy và học củacô và trẻ.- Lớp học có đầy đủ các trang thiết bị như: tivi, điện thắp sáng, quạt điện, bànghế đồng bộ phù hợp với lứa tuổi trẻ ở nhà trẻ. Đặc biệt là tranh chủ đề luônthay đổi để trẻ nhận biết và tập nói để phát triển ngôn ngữ. Trang trí đầy đủ cácgóc theo chủ đề để dạy trẻ theo chương trình đổi mới hình thức.2.2. Khó khăn: 5- Trình độ nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế nên ảnh hưởng đến việcphối kết hợp chăm sóc giáo dục trẻ giữa gia đình và nhà trường.- Ngôn ngữ của trẻ phát triển chưa đồng đều, một số trẻ ở đầu độ tuổi còn nóingọng, bập bẹ, nhút nhát, khả năng nhận thức chậm.- Lứa tuổi của trẻ còn nhỏ, năm đầu tiên ra lớp nên việc sử dụng ngôn ngữ quacác hoạt động học tập và giao tiếp với cô còn rất nhiều hạn chế do bất đồngngôn ngữ.- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp cho trẻ làm quen và học tốt môn nhận biết tập nói cho trẻ 24-36 tháng tuổi tại Trường Mầm non A xã Ngũ Hiệp UBND HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON XÃ A NGŨ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp cho trẻ làm quen và học tốt môn nhận biết tập tại lớp 24 -36 tháng tuổi trong trường mầm non Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Tạ Thị Hồng Thúy Đơn vị công tác: Trường Mầm non A xã Ngũ Hiệp Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2022 - 2023 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Học ăn, học nói, học gói, học mở. Đúngvậy, việc hướng dẫn và dạy cho trẻ ở lứa tuổi 24- 36 tháng tuổi làm quen và họctốt môn nhận biết tập nói là việc vô cùng quan trọng và cần thiết. Vì ở lứa tuổinày trẻ còn non nớt, vụng về, trẻ cần được chăm sóc về mọi mặt: cả về tinh thầnlẫn thể chất. Nhất là trong giai đoạn trẻ đang còn tập nói và nói chưa đủ câu. Trẻ 24-36 tháng mới phát âm được một đến 2 từ, lời nói của trẻ còn chưa rõràng mạch lạc, vốn từ của trẻ còn ít, đa số các cháu còn nói ngọng, nói lắp, nóikhông rõ chữ, rõ ý, hay lặp lại các câu nói của cô. Mặt khác các cháu còn nhỏnên thường có phản ứng chậm chạp hoặc rất khó khăn để hiểu những yêu cầucủa cô giáo. Vì bộ máy phát âm của trẻ còn yếu ớt rất nhạy cảm và còn tiếp tụchoàn chỉnh cùng với sự phát triển chung của cơ thể. Thông qua quá trình quan sát ở những giờ hoạt động nhận biết tập nói, tôithấy các cháu rất thích được trò chuyện, thích được giao tiếp và thích được nóinhưng vì ngôn ngữ vốn từ còn hạn chế, các cháu sử dụng ngôn ngữ thụ độngnhiều trẻ rất muốn nói những lại không thể diễn đạt được hết những suy nghĩyêu cầu của mình dẫn đến tình trạng cô hiểu sai ý trẻ, hoặc có một số cô khônghiểu trẻ nói gì, không đáp ứng được nhu cầu của trẻ khiến trẻ sợ đến lớp. Bản thân tôi là một giáo viên được trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng và giáodục trẻ. Tôi nhận thấy rằng cô giáo có một trọng trách rất quan trọng đối với trẻlà người chịu trách nhiệm hướng dẫn bảo ban trẻ, chỉ bảo cho trẻ mọi điều vàviệc quan trọng hơn cả là cô giáo phải chú ý và quan tâm đến trẻ hơn về mặt câutừ của trẻ có nói đúng ngữ pháp không? có đủ câu chưa? đã tròn âm chữ khi phátâm ra chưa? không những vậy là người giáo viên chúng ta còn dạy trẻ thêmnhững vốn kiến thức sơ khai, những chào hỏi lễ phép tưởng như đơn giản nhữngkhông kém phần khó khăn vất vả ở đây. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Một sốbiện pháp cho trẻ làm quen và học tốt môn nhận biết tập nói cho trẻ 24 -36tháng tuổi” làm đề tài nghiên cứu tại lớp 24 - 36 tháng tuổi.I. Mục đích nghiên cứu Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp cho trẻ làm quen và học tốt môn nhận 3biết tập nói cho trẻ 24- 36 tháng” nhằm giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu,trả lời câu hỏi một cách có lô gíc, có trình tự, chính xác.- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước mọi người.- Làm phong phú vốn từ cho trẻ.- Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻtừ đó có những kế hoạch cụ thể về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.II. Đối tượng nghiên cứu- Một số biện pháp cho trẻ làm quen và học tốt môn nhận biết tập nói cho trẻ 24-36 tháng”III. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nghiên cứu: nhóm trẻ 24 – 36 tháng- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 9/2022-4/2023 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4I. Cơ sở lý luận Trong cuộc sống chúng ta ai cũng phải sử dụng ngôn ngũ để giao tiếp vớimọi người xung quanh và ngôn ngũ chính là phương tiện cho việc dạy và học.đối với trể mầm non thì qua giao tiếp bằng ngôn ngũ và tư duy trẻ thu được cáckinh nghiệm sống làm phong phú thêm sự hiểu biết của trẻ. Cụ thể trẻ nhà trẻ thìnhận thức và ngôn ngũ của trẻ con hạn chế, trẻ mới đang tập nói, có trẻ mới nóiđược câu 2-3 từ có trẻ thì câu 4-6 từ, có trẻ nói chua chọn vẹn cả câu trẻ chưadiễn đạt bằng được ý muốn của mình bằng những câu đơn giản… chính vì vậymà phát triển ngôn ngũ cho trẻ là việc làm cần thiết. đối với trẻ nhà trẻ phát triểnngôn ngũ chính là việc phát triển các khả năng, nghe, hiểu, nói của trẻ, để pháttriển các khả năng này thì việc dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, tập nói, trò chuyện,giao tiếp vói trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trẻ trong ngày chính là việcgiúp trẻ phát triển ngôn ngữ.II.Cơ sở thực tiễn 1.1 .Thuận lợi- Trong năm học được sự quan tâm giúp đỡ của Phòng GD, cũng như sự quantâm của các cấp chính quyền địa phương trong địa bàn xã, của ban giám hiệunhà trường:- Lớp được biên chế 2 giáo viên, các cô có lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ.Nắm vững phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với điều kiện thực tế củađịa phương.- Độ tuổi của trẻ đến lớp tương đối đồng đều.- 100% số trẻ được ăn ngủ bán trú tại lớp. Tỉ lệ chuyên cần đạt khoảng 90%.- Phòng học đã được xây dựng kiên cố nên rất thuận lợi cho việc dạy và học củacô và trẻ.- Lớp học có đầy đủ các trang thiết bị như: tivi, điện thắp sáng, quạt điện, bànghế đồng bộ phù hợp với lứa tuổi trẻ ở nhà trẻ. Đặc biệt là tranh chủ đề luônthay đổi để trẻ nhận biết và tập nói để phát triển ngôn ngữ. Trang trí đầy đủ cácgóc theo chủ đề để dạy trẻ theo chương trình đổi mới hình thức.2.2. Khó khăn: 5- Trình độ nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế nên ảnh hưởng đến việcphối kết hợp chăm sóc giáo dục trẻ giữa gia đình và nhà trường.- Ngôn ngữ của trẻ phát triển chưa đồng đều, một số trẻ ở đầu độ tuổi còn nóingọng, bập bẹ, nhút nhát, khả năng nhận thức chậm.- Lứa tuổi của trẻ còn nhỏ, năm đầu tiên ra lớp nên việc sử dụng ngôn ngữ quacác hoạt động học tập và giao tiếp với cô còn rất nhiều hạn chế do bất đồngngôn ngữ.- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Nhận biết tập nói cho trẻ Phát triển khả năng nghe cho trẻ Giúp trẻ phát triển ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0