Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số Biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1 sẵn sàng vào lớp 1 trong Trường Mầm Non Nhân Thắng

Số trang: 27      Loại file: docx      Dung lượng: 5.67 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số Biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1 sẵn sàng vào lớp 1 trong Trường Mầm Non Nhân Thắng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp đỡ giáo viên trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, luôn tạo điều kiện tốt nhất về mọi mặt để giúp giáo viên hoàn thành các ý tưởng và phát huy hết năng lực của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số Biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1 sẵn sàng vào lớp 1 trong Trường Mầm Non Nhân Thắng1 MỤC LỤC Nội dung TrangPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1. Thực trạng về việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1 sẵn 3sàng vào lớp 1 trong Trường Mầm Non Nhân Thắnga, Ưu điểm 3b, Hạn chế và nguyên nhân hạn chế 42. Một số Biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1 sẵn sàng 5vào lớp 1 trong Trường Mầm Non Nhân ThắngBiện pháp 1:Chuẩn bị thể lực cho trẻ. 5Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen chữ 8viết và toán.Biện pháp 3: Chuẩn bị tốt một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ. 11Biện pháp 4: Phối hợp với các bậc cha mẹ học sinh trong việc chuẩn bị 15tốt tâm thế cho trẻ vào lớp 1.Biện pháp 5: Tổ chức cho trẻ làm quen với trường tiểu học. 16 3. Kết quả của “Một số Biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 18 tuổi A1 sẵn sàng vào lớp 1 trong Trường Mầm Non Nhân Thắng”a, Kết quả đạt được 18b, Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm 204. Kết luận 205. Kiến nghị, đề xuất 21a, Đối với tổ/nhóm chuyên môn 21b, Đối với Lãnh đạo nhà trường 21c, Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo 21PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 22PHẦN IV: CAM KẾT 23 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Chuẩn bị cho trẻ 5- 6 tuổi vào lớp 1 là sự chuẩn bị cho trẻ toàn diện về cácmặt như thể lực, nhận thức, ngôn ngữ tình cảm và các kỹ năng xã hội cần thiếttrong hoạt động học tập của trẻ. Chuẩn bị cho trẻ bằng những phương pháp phùhợp với sự phát triển của trẻ cùng với sự thống nhất giữa gia đình và nhà trường. Vì sao phải chuẩn bị cho con vào lớp 1. Bởi vì việc học ở trường mầm nonlà “học mà chơi, chơi mà học. Học theo nghĩa là chơi theo một trình tự gần2giống như học. Nhưng khi bước chân vào cánh cổng trường tiểu học là các bébước vào một mẫu trường hoàn toàn mới với thầy cô, bạn bè mới. Áp lực lớn vềbài học, điểm số khiến cho trẻ khủng hoảng và bối rối. Bên cạnh đó, thời kì 5- 6 tuổi là giai đoạn trẻ phát triển cái tôi cá nhân mạnhmẽ, sự ích kỷ cũng không ngừng lớn hơn. Trẻ khá hòa đồng với bạn bè và dễ cáugắt. Với sự đòi hỏi của xã hội vào thế hệ tương lai và sự kỳ vọng của cha mẹcũng trở thành áp lực của con trẻ. Do vậy, nếu không chuẩn bị tốt về mặt thểchất, tinh thần, kỹ năng sống cơ bản cho trẻ khi trẻ vào lớp 1 sẽ khiến cho condần bị cô lập, khó giao tiếp với bạn bè. Khi đã chuẩn bị hành trang tốt cho trẻvào lớp 1 sẽ giúp trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát và khả năng tiếp thu kiến thức tốthơn. Được chuẩn bị tốt về mặt tâm lí, kỹ năng, thể lực trẻ sẽ tự tin, chủ độnggiao tiếp với cô và bạn. Có các kỹ năng cần thiết để thích ứng với các hoạt độnghọc tập, sinh hoạt ở trường tiểu học. Bản thân tôi là một giáo viên mầm non, có thâm niên hơn hai mươi nămtrong nghề. Tôi nhận thấy ở một số giáo viên trong quá trình giảng dạy chưaquan tâm đúng mức, đồng đều đến một số nội dung quan trọng như: Thể lực, trítuệ, tâm lý, kỹ năng cho trẻ. Mặt khác, ở trẻ chưa có tính độc lập trong các hoạt động, còn ỷ lại. Một sốtrẻ chưa mạnh dạn, tự tin vào bản thân mình nên việc thực hiện các công việc tựphục vụ thực hiện yêu cầu của cô trong bài học đạt kết quả chưa cao. Còn nhiềutrò chưa có hiểu biết về môi trường xung quanh, môi trường xã hội, bản thân,gia đình, kỹ năng vận động còn chậm chạp. Nơi tôi công tác là một trường mầm non trẻ thuộc khu vực nông thôn. Phụhuynh nơi đây đa số là những phụ huynh có tuổi đời còn rất trẻ, có tư duy tiếnbộ, đã có sự quan tâm đến việc học của con. Tuy nhiên, hầu hết đều là công nhântrong các công ty ở các khu công nghiệp trên địa bàn. Thời gian ca kíp thườngđi sớm về khuya nên sự sát sao đến các con còn nhiều hạn chế về mặt thời gian.Là một giáo viên tôi thường xuyên chủ động giao tiếp, trao đổi với phụ huynhqua các giờ đón trả trẻ và qua mạng internet, zalo,messenger. Mỗi bậc cha mẹ3đều có những nỗi lo riêng cho con mình nhưng tập trung nhất vẫn là việc chocon làm quen chữ viết, nhận mặt chữ. Vì sau năm học cuối cấp mầm non nàycác con sẽ bước vào lớp.Trước những băn khoăn, lo lắng của phụ huynh tôi đãtiến hành rà soát thì nhìn thấy rằng 75% số trẻ trong lớp được cha mẹ cho theohọc các lớp luyện chữ, toán tư duy sau giờ tan học ở trường. Chính sự kì vọngquá ở trẻ và lo lắng ở con không theo kịp bạn khi vào lớp 1 của phụ huynh là vôtình trở thành áp lực, trở ngại về mặt tâm lí của trẻ. Chính vì vậy tôi đã mạnhdạn lựa chọn đề tài và đưa ra “Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi A1 sẵn sàng vào lớp 1 trong Trường Mầm Non Nhân Thắng.4 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Thực trạng về tổ chức “Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1 sẵn sàngvào lớp 1.” Trường Mầm non Nhân Thắng nằm trên quốc lộ 17 thuộc địa phận thônKhoái Khê, xã Nhân Thắng. Trường được thành lập năm 1992, với sự phấn đấulỗ lực của tập thể cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhiều năm liền trường đạtdanh hiệu tập thể lao động tiên tiến, tiến tiến xuất sắc và được đón b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: