Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5-6 tuổi bước vào lớp 1 trong thời gian nghỉ dịch ở nhà

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.41 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5-6 tuổi bước vào lớp 1 trong thời gian nghỉ dịch ở nhà" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động học tập và vui chơi đạt kết quả tốt nhất. Chuẩn bị về mặt thể lực cho trẻ không đơn thuần là sự chuẩn bị về lượng phát triển chiều cao và trọng lượng cơ thể mà còn là sự chuẩn bị về chất cụ thể là năng lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả năng chống lại sự mệt mỏi của thần kinh, cơ bắp, độ khéo léo của bàn tay, tinh nhạy của các giác quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5-6 tuổi bước vào lớp 1 trong thời gian nghỉ dịch ở nhà ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG MẦM NON THỊNH LIỆT SÁNG KIẾNMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ CHO TRẺ 5-6 TUỔI VÀO LỚP 1 KHI NGHỈ DỊCH Ở NHÀLĩnh vực: Giáo dục mẫu giáoCấp học: Mầm nonTên tác giả: Nguyễn Trâm AnhĐơn vị công tác: Trường mầm non Thịnh LiệtChức vụ: Giáo viên Năm học: 2021-2022 MỤC MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG 1 Trang bìa 1 2 Mục lục 2 3 A- ĐẶT VẤN ĐỀ 3 4 1. Lý do chọn đề tài 3 5 2. Cơ sở lý luận 3 6 3. Cơ sở thực tiễn 4 7 a. Thuận lợi 5 8 b. Khó khăn 5 9 B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 610 1. Biện pháp 1: Chuẩn bị về thể lực 611 2. Biện pháp 2: Chuẩn bị về mặt phát triển trí tuệ 812 3. Biện pháp 3: Chuẩn bị về tình cảm xã hội 1013 4. Biện pháp: Chuẩn bị về ngôn ngữ 11 5. Biện pháp: Chuẩn bị một số kỹ năng cần thiết của hoạt động học tập14 13 và tinh thần 6. Biện pháp: Phối hợp với phụ huynh để chuẩn bị tâm thế cho trẻ15 14 vào lớp 116 C- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1614 D- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1915 E- CÁC MINH CHỨNG 20 A.ĐẶT VẤN ĐỀ: I.Lý do chọn đề tài: Bác Hồ của chúng ta đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”. Quả đúng vậy trẻ em như một búp non nếu được chăm sóc chu đáo thì chắcchắn chồi non sẽ phát triển tốt. Cũng như con người nếu được chăm sóc có sựđầu tư ngay từ nhỏ thì trẻ sẽ dần dần lớn lên và phát triển toàn diện cả về “đức,trí, lao, thể, mỹ”. Với lứa tuổi mầm non, đặc biệt là đối với trẻ mẫu giáo lớn sắpbước vào lớp 1, chuẩn bị bước sang một bước ngoặc vô cùng quan trọng đối vớitrẻ, vì trẻ đang sống trong một môi trường được sự chăm lo chu đáo của các côgiáo Mầm non giống như người mẹ thứ hai. Chuyển sang giai đoạn hoàn toànmới một cách đột ngột trẻ sẽ khó thích nghi. Vì thế cô giáo mầm non phải tạocho trẻ một tâm thế vững vàng để trẻ sẵn sàng bước vào lớp 1 một cách thoảimái và tự tin, nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt ở bậc tiểu học. Trong tình hìnhdịch bệnh diễn biến hết sức phức tạp, các con phải nghỉ học một thời gian dài ởnhà, chỉ tương tác với cô và các bạn qua video và các buổi họp nhóm trên Zoom.Chính vì lý do ấy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế chotrẻ 5-6 tuổi bước vào lớp 1 trong thời gian nghỉ dịch ở nhà” làm đề tài nghiêncứu.II. Cơ sở lý luận: Tuổi mầm non là bậc thang đầu tiên, là nền móng cho những bậc thang tiếptheo của cuộc đời người, nhiều nhà khoa học đã nói đến sự cần thiết và vai tròcủa trường mầm non trong việc phát triển cũng như chuẩn bị tâm thế cho trẻ vàolớp một. Để vào lớp một trẻ cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi học hay còn gọi làđộ chín muồi vì thế một trong những yêu cầu quan trọng để giúp trẻ vào học tốtchương trình tiểu học là cần chuẩn bị cho trẻ: + Về mặt thể lực + Về mặt trí tuệ + Về mặt tình cảm - Xã hội + Về mặt ngôn ngữ + Chuẩn bị một số kỹ năng cần thiết của hoạt động học tập và tinh thần + Phối hợp với phụ huynh để chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1 Để đáp ứng những yêu cầu trên đòi hỏi khi chuyển tiếp giữa mầm non vàtiểu học phải đảm bảo sự kế thừa, tính khoa học, những kiến thức đã được hìnhthành ở lứa tuổi mầm non. Giáo dục mầm non là một khoa học và là một nghệ thuật. Do vậy đòi hỏingười làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có năng lực toàn diện, có nhữngphẩm chất cần thiết mới hoàn thành được nhiệm vụ giao phó, nhiệm vụ đó làđào tạo cho thế hệ trẻ dưới năm tuổi phát triển một cách toàn diện. Trong những năm gần đây, nền kinh tế xã hội của đất nước ta có sự pháttriển không ngừng làm cho ngành giáo dục nói chung và ngành học mầm nonnói riêng cũng đẩy dần từng bước củng cố và phát triển. Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thời đại của nền văn minh trí tuệ, thờiđại của công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và mục đích chung của của giáodục mầm non là phát triển tất cả các khả năng của trẻ, hình thành cho trẻ nhữngcơ sở ban đầu của nhân cách con người, một mặt đáp ứng các nhu cầu phát triểntổng thể hài hòa của trẻ về các mặt: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tìnhcảm - xã hội, mặt khác chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp một. Trong mỗi giai đoạn phát triển trẻ đều mang những đặc điểm đặc trưng.Việc chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác là một sự chuyển biến mangtính nhảy vọt có sự biến đổi cả về chất và lượng. Sự phát triển ở một giai đoạnnhất định vừa là kết quả của giai đoạn trước đó vừa là tiền đề cho bước pháttriển của giai đoạn tiếp theo. Nếu trẻ được phát triển tốt ở giai đoạn này cũngchính là sự chuẩn bị tốt cho giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên không phải trẻ emnào cũng dễ dàng thích nghi được vào bước ngoặc này ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: