Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi bước vào lớp Một phù hợp với bối cảnh hiện nay
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 797.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi bước vào lớp Một phù hợp với bối cảnh hiện nay" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp cha mẹ hiểu biết đúng đắn việc chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp Một. Tạo sự phối hợp thống nhất giữa nhà trường và gia đình nhằm chuẩn bị tâm thế, trang bị kiến thức, kỹ năng “Tiền biết đọc”, “Tiền biết viết” cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng đi học Tiểu học có hiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi bước vào lớp Một phù hợp với bối cảnh hiện nay ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢ THANH OAI B MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ TÂM THẾCHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI BƯỚC VÀO LỚP MỘT PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH HIỆN NAY Lĩnh vực/ Môn : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Thanh Sử Đơn vị công tác : Trường Mầm non Tả Thanh Oai B Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2021 – 2022 MỤC LỤC TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................11. Lí do chọn đề tài:...............................................................................................................12. Mục đích nghiên cứu: ......................................................................................................33. Đối tượng nghiên cứu: .....................................................................................................34. Phương pháp nghiên cứu: ...............................................................................................35. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: .................................................................................3II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .................................................................................................41. Cơ sở lí luận: ......................................................................................................................42. Cơ sở thực tiễn:..................................................................................................................52.1. Đặc điểm chung: ............................................................................................................5* Thuận lợi:..............................................................................................................................5* Khó khăn: .............................................................................................................................62.2. Thực trạng: ......................................................................................................................73. Biện pháp thực hiện:.........................................................................................................93.1. Biện pháp 1: Chuẩn bị tốt cho trẻ về mặt thể lực trước tình hình dịch Covid- 19 hiện nay............................................................................................................................93.2. Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, hình thành kỹ năng “tiền biếtđọc”, “tiền biết viết cho trẻ thông qua các hoạt động ................................................ 123.3. Biện pháp 3: Hướng dẫn phụ huynh rèn luyện cho trẻ thói quen và một sốkỹ năng cần thiết, phát triển tình cảm kỹ năng-xã hội............................................... 163.4. Biện pháp 4: Phát triển nhận thức và các kĩ năng tư duy thông qua các hoạtđộng nhằm chuẩn bị tốt về trí tuệ cho trẻ…………………………………….…….203.5. Biện pháp 5: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kếtnối với phụ huynh và trẻ ................................................................................................... 233.6. Biện pháp 6: Làm tốt công tác truyền thông phối hợp với phụ huynh chuẩnbị tốt tâm thế cho trẻ vào lớp Một .................................................................................. 264. Hiệu quả của sáng kiến:................................................................................................ 28III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 311. Kết luận: ........................................................................................................................... 312. Khuyến nghị: ................................................................................................................... 34 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” Quả đúng vậy, trẻ em như một búp non nếu được chăm sóc chu đáo thìchắc chắn những chồi non sẽ phát triển tốt. Vì vậy, trẻ em nếu được chăm sóc,giáo dục, có sự quan tâm, yêu thương và đầu tư ngay từ nhỏ thì trẻ sẽ dần dầnlớn lên và phát triển toàn diện các mặt “Đức - Trí - Thể - Mỹ” hình thành nhữngphẩm chất, kỹ năng của chủ nhân tương lai đất nước sau này. Như chúng ta đã biết, ở trường mầm non, các hoạt động được tổ chức vớihình thức “Học bằng chơi, chơi mà học”. Đó là nơi trẻ thoả mãn được nhu cầuvà khả năng, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, được phát triển vàmở rộng tính sáng tạo, độc đáo và mối quan hệ giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môitrường xung quanh một cách tích cực, tự lực, tự nguyện và tự tin, có tâm lý thậtthoải mái khi đến trường. Bởi vậy, trẻ mầm non nói chung và lứa tuổi mẫu giáo lớn nói riêng cầnđược chuẩn bị tâm lý sẵn sàng nhằm giúp trẻ tự tin bước vào lớp Một. Việcchuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp Một là hết sức cần thiết vì đólà một trong những mục tiêu của ngành học mầm non. Trẻ mẫu giáo lớn chuyểnlên lớp Một vẫn còn rất non nớt, bởi vì trẻ đang sống trong một môi trường đượcsự chăm lo chu đáo của các cô giáo mầm non về cả chăm sóc và giáo dục. Trẻđược các cô chăm sóc tận tình như người mẹ thứ hai của mình. Chonên khi trẻ chuyển lên một môi trường hoàn toàn mới lạ, đòi hỏi trẻ phải tậptrung chú ý cao trong cả tiết học dài, điều này khiến trẻ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi bước vào lớp Một phù hợp với bối cảnh hiện nay ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢ THANH OAI B MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ TÂM THẾCHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI BƯỚC VÀO LỚP MỘT PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH HIỆN NAY Lĩnh vực/ Môn : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Thanh Sử Đơn vị công tác : Trường Mầm non Tả Thanh Oai B Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2021 – 2022 MỤC LỤC TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................11. Lí do chọn đề tài:...............................................................................................................12. Mục đích nghiên cứu: ......................................................................................................33. Đối tượng nghiên cứu: .....................................................................................................34. Phương pháp nghiên cứu: ...............................................................................................35. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: .................................................................................3II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .................................................................................................41. Cơ sở lí luận: ......................................................................................................................42. Cơ sở thực tiễn:..................................................................................................................52.1. Đặc điểm chung: ............................................................................................................5* Thuận lợi:..............................................................................................................................5* Khó khăn: .............................................................................................................................62.2. Thực trạng: ......................................................................................................................73. Biện pháp thực hiện:.........................................................................................................93.1. Biện pháp 1: Chuẩn bị tốt cho trẻ về mặt thể lực trước tình hình dịch Covid- 19 hiện nay............................................................................................................................93.2. Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, hình thành kỹ năng “tiền biếtđọc”, “tiền biết viết cho trẻ thông qua các hoạt động ................................................ 123.3. Biện pháp 3: Hướng dẫn phụ huynh rèn luyện cho trẻ thói quen và một sốkỹ năng cần thiết, phát triển tình cảm kỹ năng-xã hội............................................... 163.4. Biện pháp 4: Phát triển nhận thức và các kĩ năng tư duy thông qua các hoạtđộng nhằm chuẩn bị tốt về trí tuệ cho trẻ…………………………………….…….203.5. Biện pháp 5: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kếtnối với phụ huynh và trẻ ................................................................................................... 233.6. Biện pháp 6: Làm tốt công tác truyền thông phối hợp với phụ huynh chuẩnbị tốt tâm thế cho trẻ vào lớp Một .................................................................................. 264. Hiệu quả của sáng kiến:................................................................................................ 28III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 311. Kết luận: ........................................................................................................................... 312. Khuyến nghị: ................................................................................................................... 34 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” Quả đúng vậy, trẻ em như một búp non nếu được chăm sóc chu đáo thìchắc chắn những chồi non sẽ phát triển tốt. Vì vậy, trẻ em nếu được chăm sóc,giáo dục, có sự quan tâm, yêu thương và đầu tư ngay từ nhỏ thì trẻ sẽ dần dầnlớn lên và phát triển toàn diện các mặt “Đức - Trí - Thể - Mỹ” hình thành nhữngphẩm chất, kỹ năng của chủ nhân tương lai đất nước sau này. Như chúng ta đã biết, ở trường mầm non, các hoạt động được tổ chức vớihình thức “Học bằng chơi, chơi mà học”. Đó là nơi trẻ thoả mãn được nhu cầuvà khả năng, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, được phát triển vàmở rộng tính sáng tạo, độc đáo và mối quan hệ giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môitrường xung quanh một cách tích cực, tự lực, tự nguyện và tự tin, có tâm lý thậtthoải mái khi đến trường. Bởi vậy, trẻ mầm non nói chung và lứa tuổi mẫu giáo lớn nói riêng cầnđược chuẩn bị tâm lý sẵn sàng nhằm giúp trẻ tự tin bước vào lớp Một. Việcchuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp Một là hết sức cần thiết vì đólà một trong những mục tiêu của ngành học mầm non. Trẻ mẫu giáo lớn chuyểnlên lớp Một vẫn còn rất non nớt, bởi vì trẻ đang sống trong một môi trường đượcsự chăm lo chu đáo của các cô giáo mầm non về cả chăm sóc và giáo dục. Trẻđược các cô chăm sóc tận tình như người mẹ thứ hai của mình. Chonên khi trẻ chuyển lên một môi trường hoàn toàn mới lạ, đòi hỏi trẻ phải tậptrung chú ý cao trong cả tiết học dài, điều này khiến trẻ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0