Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1

Số trang: 11      Loại file: docx      Dung lượng: 66.60 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1" được hoàn thành với mục tiêu nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ về sức khỏe thể trạng; chuẩn bị tốt cho trẻ một số kĩ năng tự lập trong hoạt động học tập, hoạt động sinh hoạt hằng ngày; rèn khả năng giao tiếp cho trẻ; chuẩn bị về mặt tình cảm xã hội cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp 11 PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn biện pháp: Giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ,thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ emvào lớp 1, hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, nănglực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợpvới lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảngcho việc học ở cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Bởi vậy, việcchuẩn bị mọi mặt cho trẻ vào lớp một được coi là hết sức quan trọng. Trong những năm gần đây, khi điều kiện kinh tế phát triển, sự quan tâm,đầu tư của nhiều bậc phụ huynh chuẩn bị cho trẻ vào lớp một lại càng mạnh mẽhơn, quyết liệt hơn, đó là một biểu hiện thực sự đáng mừng. Tuy nhiên, chuẩnbị những gì cho trẻ, đầu tư như thế nào cho đúng cái trẻ cần khi bước vào lớpmột lại là vấn đề đang rất cần trao đổi, định hướng. Thực tế cho thấy rất nhiềuvị phụ huynh vì quá lo lắng, quá nóng vội nên đã “sắm sửa” cho trẻ những“hành trang” không cần thiết, thậm chí rất sai lệch. Có thể kể ra một số sai lầmcác bậc phụ huynh thường mắc phải như: Cho trẻ vào lớp một chưa đúng tuổi:Có thể nói việc cho trẻ vào lớp một khi chưa tròn 6 tuổi là điều hết sức sai lầm.Bởi lẽ khi chưa tròn 6 tuổi thì chắc chắn các yếu tố về thể lực, kĩ năng, tâm lí,ngôn ngữ chưa đáp ứng với các yêu cầu vận động, sinh hoạt, học tập, giao tiếpcủa học sinh lớp một. Trẻ hơn nhau một vài tháng là khác hẳn nhau về khảnăng tiếp thu, vốn ngôn ngữ và khả năng giao tiếp. Hiện nay nhiều phụ huynhvì quá nôn nóng, lo lắng đã bắt ép con học trước cả mấy tháng hè, kể cả đánhvần, tập viết, làm toán, kể chuyện… theo sách giáo khoa lớp một, thậm chí cảcác tài liệu tham khảo, nâng cao. Vì thế khi bước vào lớp 1 trẻ sẽ rất nhàmchán, mất hứng thú, chủ quan, không tập trung ngay khi các con phải họcnhững bài học đầu tiên mà không có gì mới mẻ, thích thú. Việc quan tâm chăm sóc, cũng như tạo điều kiện để trẻ phát triển một cáchtoàn diện là một vấn đề mà toàn xã hội cần phải quan tâm.Với trẻ mầm non,đặc biệt là trẻ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi vui chơi là hoạt động chủ đạo, “trẻ họcmà chơi, chơi mà học” chúng ta cần dành sự quan tâm rõ rệt, vì trẻ lứa tuổi nàychuẩn bị bước vào lớp một - một bước ngoặt vô cùng quan trọng. Vậy làm thế nào để trẻ có một kiến thức, một hành trang vững vàng để trẻmạnh dạn tự tin, sẵn sàng bước vào một môi trường mới không hụt hẫng vềtâm lý cũng như có những tố chất sẵn sàng cho việc học lớp một ? Đó là mộtcâu hỏi không chỉ khiến tôi luôn trăn trở mà đó là câu hỏi cho cả gia đình, nhàtrường và toàn xã hội. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã mạnh dạn đi sâunghiên cứu “Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổisẵn sàng vàolớp 1”.2PHẦN II: NỘI DUNG1. Đánh giá thực trạng a. Thuận lợi: Nhà trường sân trường sạch sẽ thoáng mát, có đủ phòng học, các phònghọc được xây dựng kiên cố đủ diện tích cho trẻ hoạt động. Các khu vui chơingoài phù hợp với hoạt động của trẻ. Nhà trường đã đầu tư trang thiết bị đồdùng dạy học, đồ chơi đầy đủ, tài liệu hướng dẫn, giúp giáo viên tham khảo vàhọc tập nâng cao biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp một đảm bảo yêucầu. Ưu điểm nhận thấy rõ rệt đó là các cháu thông minh, nhanh nhẹn, thíchtìm hiểu khám phá, một số cháu có khả năng tư duy nhanh, mạnh dạn tự tintrong giao tiếp rất hứng thú tham gia vào các hoạt động giáo viên tổ chhức Phụ huynh luôn quan tâm chăm sóc trẻ, phối hợp tốt với giáo viên trongcông tác chăm sóc giáo dục trẻ. Các giải pháp đều xuất phát từ nhận thức đến hành động của bản thân nênmang tính chủ động.b. Khó khăn: Một số cháu có thể lực yếu hơn so với bạn nên việc rèn luyện sự tập trungchú ý thực hiện bài tập và rèn luyện về các cơ bền bỉ còn gặp nhiều khó khăn.Có nhiều cháu phát âm ngọng, nói lắp nhiều từ lặp lại, rất khó sửa. Trẻ phát âm ngọng và nói lắp nhiều là do khi còn nhỏ đã được cho chơigame, xem tivi quá nhiều dẫn tới tình trạng học ngôn ngữ không qua nghe, nóimà qua nhìn và nói, khiến cung thính giác không được kích thích và phát triểnđúng cách. Những trẻ này ngoài nói ngọng còn dễ bị kích động, cáu giận. Trẻ có xu hướng bắt chước giọng nói của người khác, đặc biệt là nhữngngười trong gia đình hoặc bạn bè trên lớp. Do vậy nếu tiếp xúc với người nóikhông rõ, phát âm không đúng trẻ dễ mắc lỗi sai tương tự.Một số phụ huynh trẻ làm nghề làm buôn bán, bận nhiều công việc nên nhiềukhi còn chưa có thời gian trò chuyện với trẻ và lắng nghe trẻ nói, còn nôn nóngvề việc học hành của con cái nên cho con học trước chương trình, hay cho đihọc viết chữ trước… Những giải pháp này nếu giáo viên không có nhận thức đúng, không cósự cố gắng, nỗ lực học tập, rèn luyện thì hiệu quả mang lại sẽ không cao.Bảng khảo sát đầu năm (gồm 30 trẻ) về chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5-tuổi sẵn sàng vào lớp 1” như sau:3 Đạt Chưa đạt Nội dung Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL 1.Trẻ biết nghe lời cô giáo, vâng 10 33,3 20 66,7 lời, lễ phép với người lớn, biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡ“Một số biện bạnpháp chuẩn bị 2.Trẻ tự tin, nhanh nhẹn, nói 12 40 18 60tâm thế cho trẻ năng mạch lạc, trôi chảy, hứngmẫu giáo 5-6 thú tham gia tích cực vào các tuổi sẵn sàng hoạt động của lớp, của trường.vào lớp 1”. 3. Trẻ nắm được yêu cầu cơ bản 7 23,3 23 76,7 về chữ cái, chữ số, tư thế ngồi, cách cầm bút khi tô và viết chữ cái. 4. Trẻ biết thực hiện công việc10 45,5 12 54,5 tự phục vụ cá nhân trẻ ở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: