Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1

Số trang: 34      Loại file: doc      Dung lượng: 23.58 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm đánh giá thực trạng đặc điểm tình hình của trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi đưa ra những giải pháp để giúp trẻ chuẩn bị tâm thế bước vào lớp 1; Tìm ra hệ thống các phần mềm, ứng dụng bổ trợ trong việc xây dựng video giáo dục cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON C TỨ HIỆPMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ TÂM THẾ SẴN SÀNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI VÀO LỚP 1 Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tác giả : Nguyễn Hải Vân Đơn vị công tác: Trường MN C xã Tứ Hiệp Chức vụ : Giáo viên. NĂM HỌC 2021 – 2022 2 MỤC LỤCPHẦN NỘI DUNG TRANG A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I Lí do chọn đề tài 1 II Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 1 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 2 2 Phạm vi nghiên cứu và úng dụng 2 3 Ý nghĩa của các vấn đề nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Thời gian nghiên cứu 2 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề 3 I nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm. II Thực trạng vấn đề 4 1 Đặc điểm tình hình 4 2 Thuận lợi. 5 3 Khó khăn. 5 III Các biện pháp tiến hành 6 Tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu tài liệu về một số nội dung 1 6 chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1 Xây dựng kế hoạch nội dung chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1 2 7 bám sát theo chương trình giáo dục mầm non Đổi mới, áp dụng công nghệ thông tin tạo video, trò chuyện 3 10 zoom. Tuyên truyền kết nối với phụ huynh trong việc chuẩn bị tâm thế 4 12 cho trẻ vảo lớp 1 IV Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 13 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 I Kết luận 15 II Khuyến nghị 15 1 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài. Phát triển toàn diện cho trẻ 5-6 tuổi chuẩn bị tâm thế vào lớp 1 là chìa khóavàng mở ra cánh cửa trí tuệ. Giúp cho trẻ thông minh hơn và tiếp cận được cáclĩnh vực 1 cách dễ dàng hơn: 6 năm đầu đời là giai đoạn quan trọng nhất vì lúcnày não bộ của trẻ phát huy 70-80% liên kết các tế bào thần kinh, vì thế đây làthời điểm vàng để có thể tối ưu hóa quá trình phát triển các kỹ năng cần thiếtcho trẻ chuẩn bị hành trang vào lớp 1. Khi trẻ có các kỹ năng cơ bản: Cầm bút,tư thế ngồi, trẻ được làm quen con số, chữ cái và các kỹ năng cơ bản khác tốt thìcác con sẽ có cơ hội thành công nhiều hơn. Vì thế chuẩn bị hành trang cho trẻvào lớp là việc làm hết sức quan trọng, để tạo tiền đề vững chắc cho trẻ trongviệc học đọc, học viết khi trẻ lên một cấp học mới. Trẻ sử dụng các kỹ năng cơbản tốt giúp trẻ diễn đạt rõ ràng những suy nghĩ, mong muốn của mình với mọingười và biết bày tỏ cảm xúc trước cái đẹp của thế giới xung quanh trẻ. Đúng như lời Bác Hồ của chúng ta đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” Thật vậy, trẻ em trông như một búp non nếu được chăm sóc chu đáo thìchắc chắn chồi non sẽ phát triển tốt. Cũng như con người nếu được chăm sóc cósự đầu tư ngay từ nhỏ thì trẻ sẽ dần dần lớn lên và phát triển toàn diện cả về“đức, trí, lao, thể, mỹ”. Khi trẻ ở lứa tuổi mầm non trẻ được chăm bẵm yêu thương với những bàiđồng dao, bài thơ, bài hát có tiết tấu vui tươi, ngộ nghĩnh, tình cảm, bé thích vànhớ nhanh. Trường mầm non là nơi trẻ “Học bằng chơi, chơi mà học”. Khi trẻchuẩn bị chuyển sang lớp 1, sang môi trường hoàn toàn mới lạ, khác với môitrường mẫu giáo. Trẻ phải ngồi học ngay ngay ngắn, phải tuân thủ các quy định,nội quy của trường, của lớp. Sự thay đổi này sẽ làm trẻ bỡ ngỡ, dễ bị hoangmang, lo sợ, dao động về mặt tâm lý, khó tiếp cận và khó có thể thích nghi ngayđược. Và tôi nhận thấy đa số phụ huynh có tâm lý nôn nóng và sợ con mìnhkhông theo kịp chương trình lớp một nên cho đi học trước để trẻ biết đọc, biếtviết, biết làm toán... dù nhiều phụ huynh vẫn biết việc học trước là không nên. Tuy nhiên trong những năm học gần đây, do tình hình dịch Covid-19 diễnbiến hết sức phức tạp nên học sinh trên cả nước nói chung và trẻ mầm non nóiriêng không thể tiếp tục đến trường để học tập gây ảnh hưởng không nhỏ đếnviệc đảm bảo nhu cầu học tập, chế độ sinh hoạt và việc tiếp thu kiến thức củatrẻ. Để thích ứng với thời điểm hiện tại, ngành giáo dục cũng đã đưa ra cácphương án hữu hiệu phù hợp với điều kiện sẵn có để có thể đáp ứng phần nào 2nhu cầu học tập, tiếp thu kiến thức ở trẻ với phương châm “Ngừng đến trườngnhưng không ngừng học tập”. Phòng giáo dục & đào tạo huyện Thanh Trì đã cókế hoạch và chỉ đạo các trường học trên địa bàn tận dụng các phương tiện, nềntảng mạng xã hội để xây dựng video hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ học tại nhàtr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: