Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trẻ trong trường mầm non
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 14.43 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trẻ trong trường mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kĩ năng cơ bản cho bản thân để đảm bảo an toàn cho trẻ; Thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm cho trẻ; Đảm bảo an toàn cho trẻ và lồng ghép giáo dục trẻ nhận biết, phòng tránh một số nguy cơ không an toàn mọi lúc mọi nơi;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trẻ trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYÊN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON A XÃ NGŨ HIỆP ***************“MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ NHÀ TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON” Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm non Tác giả: Đặng Thị Kim Ngân Đơn vị công tác: Trường mầm non A Ngũ Hiệp Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2020 – 2021 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do lựa chọn đề tài: Bác Hồ đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Thật đúng là như vậy, trẻ em giống như chiếc búp non mới mọc, mềmyếu và dễ bị tổn thương nhất, cần được sự che chở, bao bọc của người lớn. Đặcbiệt là lứa tuổi nhà trẻ, trẻ còn chưa hoàn thiện cả về tâm và sinh lý thì việcđảm bảo an toàn cho trẻ càng là vấn đề quan trọng được đặt lên hàng đầu. Để đảm bảo an toàn cho trẻ thì người lớn phải luôn luôn giám sát trẻ trongmọi hoạt động, ngăn ngừa mọi nguy hiểm tiềm ẩn trong môi trường xungquanh trẻ, ngăn ngừa những hành vi không phù hợp xảy ra giữa các trẻ. Tôinhận thấy trẻ nhà trẻ là những trẻ dễ có nguy cơ xảy ra tai nạn nhất. Vì trẻ mớiđi học, mới làm quen với môi trường mới bạn mới. Nhiều trẻ chưa biết xúc ănhoặc ăn uống khó khăn, có trẻ còn bú bình; nhiều trẻ ăn thì ói, nôn chớ, nhiềutrẻ không tự đi vệ sinh được, khả năng tự phục vụ cho bản thân còn kém nêntrẻ khó hoà nhập với bạn bè, giờ ngủ không ngủ làm ảnh hưởng đến sinh hoạtchung của nhóm lớp. Một số trẻ hiếu động, không tuân thủ các nội qui của lớphọc và bạn bè…Đi nhà trẻ hay mẫu giáo lần đầu là một thử thách rất lớn. Rờinhà, xa bố mẹ suốt ngày, vào một môi trường mới, với những cách sống mớilạ, với nhiều người lạ, bạn lạ, trẻ có cảm giác sâu sắc không được đảm bảo antoàn nữa, thường mất hết năng nổ, co mình lại. Vì vậy đặt địa vị mình là mộtngười phụ huynh khi gửi con đến lớp tôi hiểu rằng phụ huynh mong muốn nhấtlà con mình sẽ được bảo đảm an toàn tuyệt đối khi đến lớp cả về tinh thần lẫnthể chất, sau đó mới là tham gia vào các hoạt động để phát triển toàn diện. Đáng buồn thay khi mà thực tế hiện nay vẫn còn tình trạng trẻ bị tai nạnthương tích, bị bạo hành, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng ngay tại trườngmầm non. Tuy rằng đó chỉ là những con số rất ít những con sâu làm rầu nồicanh và đa phần xảy ra tại các cơ sở mầm non tư thục nhưng vẫn làm giảmlòng tin của phụ huynh khi đưa con gửi đến trường. Có thể kể đến gần đây nhấtlà vụ cháu bé bị mất ngay trong ngày đầu đến trường tại nhóm lớp tư thục ởQuỳnh Đô và một số vụ khác được đăng tải trên báo đài. Trước tình hình đó là một giáo viên mầm non, tôi luôn băn khoăn, trăn trởphải làm gì, bằng những cách nào để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ ởtrường mầm non? 1 Từ những lí do trên, năm học 2020 - 2021 tôi đã nghiên cứu tài liệu vàmạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trẻ trongtrường mầm non”. 2. Thời gian nghiên cứu: Tôi thực hiện đề tài này từ tháng 9 nắm 2020 đến tháng 4 năm 2021. 3. Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp để đảm bảo an toàn cho trẻ 24-36 tháng. 4. Phạm vi nghiên cứu: Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng lớp nhà trẻ D1- Trường mầm non A Ngũ Hiệp nơi tôi được công tác năm học 2020- 2021. 5. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu thực hiện tôi đã sử dụng đan xen phối hợp nhiều phương pháp như nghiên cứu lí luận, khảo sát, đàm thoại, quan sát, thống kê toán học. 2 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở lý luận Phòng tránh tai nạn thương tích là một trong những kỹ năng sống vôcùng quan trọng và cần thiết đối với trẻ ở mọi lứa tuổi. Nó giúp trẻ nhận ranhững mối nguy hiểm trong tình huống cụ thể, đồng thời nhận thức được việcnên làm và không nên làm phù hợp với hoàn cảnh để giúp bản thân mình antoàn. Đối với trẻ nhà trẻ thì khả năng nhận ra nguy hiểm và phòng tránh nguyhiểm là gần như không có vì vậy vai trò của người giáo viên càng quan trọngtrong việc bảo đảm an toàn cho trẻ. Để bảo đảm an toàn và phòng tránh các tai nạn thương tích có thể xảy racho trẻ thì trước hết chúng ta cần tìm hiểu tai nạn là gì? Tai nạn là một sự việcxảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổnthương, thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồn của nạn nhân. Đảm bảoan toàn cho trẻ là phòng tránh tai nạn thương tích, phòng tránh tối thiểu nhữngnguy cơ, nguyên nhân dẫn tới tai nạn thương tích, làm tổn thương đến thể xácvà tinh thần của con người. Để đảm bảo an toàn cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải thực sự hiểu trẻ,phải có những phương pháp dạy sao cho trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu, có như vậymới giúp trẻ dễ khắc sâu trong tâm trí, định hình cho mình những phản ứngphù hợp với mọi tình huống xảy ra hàng ngày.II. Cơ sở thực tiễn Trong năm học này tôi được phân công giảng dạy lớp 24-36 tháng. Saukhi xác định đề tài tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng của lớp mình và nhậnthấy có một số thuận lợi và khó khăn sau:1. Thuận lợi* Cơ sở vật chất- Trang thiết bị:- Bếp ăn của trường luôn được công nhận bếp ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm.- Nhà trường đã lắp đặt hệ thống camera đảm bảo an ninh an toàn khi trẻ đếntrường.- Nhà trường vẫn thường xuyên thay mới trang thiết bị, đồ dung, đồ chơi.* Giáo viên:- Luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo chuyên môn của Phòng giáo dục đàotạo huyện Thanh Trì, Ban giám hiệu trường về phòng chống tai nạn thươngtích trẻ em.- Ban giám hiệu nhà trường luôn luôn kiểm tra giám sát mọi hoạt động của nhàtrường. 3- Bản thân luôn yêu nghề, mến trẻ và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trẻ trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYÊN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON A XÃ NGŨ HIỆP ***************“MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ NHÀ TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON” Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm non Tác giả: Đặng Thị Kim Ngân Đơn vị công tác: Trường mầm non A Ngũ Hiệp Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2020 – 2021 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do lựa chọn đề tài: Bác Hồ đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Thật đúng là như vậy, trẻ em giống như chiếc búp non mới mọc, mềmyếu và dễ bị tổn thương nhất, cần được sự che chở, bao bọc của người lớn. Đặcbiệt là lứa tuổi nhà trẻ, trẻ còn chưa hoàn thiện cả về tâm và sinh lý thì việcđảm bảo an toàn cho trẻ càng là vấn đề quan trọng được đặt lên hàng đầu. Để đảm bảo an toàn cho trẻ thì người lớn phải luôn luôn giám sát trẻ trongmọi hoạt động, ngăn ngừa mọi nguy hiểm tiềm ẩn trong môi trường xungquanh trẻ, ngăn ngừa những hành vi không phù hợp xảy ra giữa các trẻ. Tôinhận thấy trẻ nhà trẻ là những trẻ dễ có nguy cơ xảy ra tai nạn nhất. Vì trẻ mớiđi học, mới làm quen với môi trường mới bạn mới. Nhiều trẻ chưa biết xúc ănhoặc ăn uống khó khăn, có trẻ còn bú bình; nhiều trẻ ăn thì ói, nôn chớ, nhiềutrẻ không tự đi vệ sinh được, khả năng tự phục vụ cho bản thân còn kém nêntrẻ khó hoà nhập với bạn bè, giờ ngủ không ngủ làm ảnh hưởng đến sinh hoạtchung của nhóm lớp. Một số trẻ hiếu động, không tuân thủ các nội qui của lớphọc và bạn bè…Đi nhà trẻ hay mẫu giáo lần đầu là một thử thách rất lớn. Rờinhà, xa bố mẹ suốt ngày, vào một môi trường mới, với những cách sống mớilạ, với nhiều người lạ, bạn lạ, trẻ có cảm giác sâu sắc không được đảm bảo antoàn nữa, thường mất hết năng nổ, co mình lại. Vì vậy đặt địa vị mình là mộtngười phụ huynh khi gửi con đến lớp tôi hiểu rằng phụ huynh mong muốn nhấtlà con mình sẽ được bảo đảm an toàn tuyệt đối khi đến lớp cả về tinh thần lẫnthể chất, sau đó mới là tham gia vào các hoạt động để phát triển toàn diện. Đáng buồn thay khi mà thực tế hiện nay vẫn còn tình trạng trẻ bị tai nạnthương tích, bị bạo hành, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng ngay tại trườngmầm non. Tuy rằng đó chỉ là những con số rất ít những con sâu làm rầu nồicanh và đa phần xảy ra tại các cơ sở mầm non tư thục nhưng vẫn làm giảmlòng tin của phụ huynh khi đưa con gửi đến trường. Có thể kể đến gần đây nhấtlà vụ cháu bé bị mất ngay trong ngày đầu đến trường tại nhóm lớp tư thục ởQuỳnh Đô và một số vụ khác được đăng tải trên báo đài. Trước tình hình đó là một giáo viên mầm non, tôi luôn băn khoăn, trăn trởphải làm gì, bằng những cách nào để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ ởtrường mầm non? 1 Từ những lí do trên, năm học 2020 - 2021 tôi đã nghiên cứu tài liệu vàmạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trẻ trongtrường mầm non”. 2. Thời gian nghiên cứu: Tôi thực hiện đề tài này từ tháng 9 nắm 2020 đến tháng 4 năm 2021. 3. Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp để đảm bảo an toàn cho trẻ 24-36 tháng. 4. Phạm vi nghiên cứu: Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng lớp nhà trẻ D1- Trường mầm non A Ngũ Hiệp nơi tôi được công tác năm học 2020- 2021. 5. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu thực hiện tôi đã sử dụng đan xen phối hợp nhiều phương pháp như nghiên cứu lí luận, khảo sát, đàm thoại, quan sát, thống kê toán học. 2 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở lý luận Phòng tránh tai nạn thương tích là một trong những kỹ năng sống vôcùng quan trọng và cần thiết đối với trẻ ở mọi lứa tuổi. Nó giúp trẻ nhận ranhững mối nguy hiểm trong tình huống cụ thể, đồng thời nhận thức được việcnên làm và không nên làm phù hợp với hoàn cảnh để giúp bản thân mình antoàn. Đối với trẻ nhà trẻ thì khả năng nhận ra nguy hiểm và phòng tránh nguyhiểm là gần như không có vì vậy vai trò của người giáo viên càng quan trọngtrong việc bảo đảm an toàn cho trẻ. Để bảo đảm an toàn và phòng tránh các tai nạn thương tích có thể xảy racho trẻ thì trước hết chúng ta cần tìm hiểu tai nạn là gì? Tai nạn là một sự việcxảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổnthương, thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồn của nạn nhân. Đảm bảoan toàn cho trẻ là phòng tránh tai nạn thương tích, phòng tránh tối thiểu nhữngnguy cơ, nguyên nhân dẫn tới tai nạn thương tích, làm tổn thương đến thể xácvà tinh thần của con người. Để đảm bảo an toàn cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải thực sự hiểu trẻ,phải có những phương pháp dạy sao cho trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu, có như vậymới giúp trẻ dễ khắc sâu trong tâm trí, định hình cho mình những phản ứngphù hợp với mọi tình huống xảy ra hàng ngày.II. Cơ sở thực tiễn Trong năm học này tôi được phân công giảng dạy lớp 24-36 tháng. Saukhi xác định đề tài tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng của lớp mình và nhậnthấy có một số thuận lợi và khó khăn sau:1. Thuận lợi* Cơ sở vật chất- Trang thiết bị:- Bếp ăn của trường luôn được công nhận bếp ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm.- Nhà trường đã lắp đặt hệ thống camera đảm bảo an ninh an toàn khi trẻ đếntrường.- Nhà trường vẫn thường xuyên thay mới trang thiết bị, đồ dung, đồ chơi.* Giáo viên:- Luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo chuyên môn của Phòng giáo dục đàotạo huyện Thanh Trì, Ban giám hiệu trường về phòng chống tai nạn thươngtích trẻ em.- Ban giám hiệu nhà trường luôn luôn kiểm tra giám sát mọi hoạt động của nhàtrường. 3- Bản thân luôn yêu nghề, mến trẻ và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trẻ Phòng tránh tai nạn thương tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 946 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0