Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non
Số trang: 18
Loại file: rtf
Dung lượng: 17.42 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non” nhằm đảm bảo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm không để dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm sảy ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON ÁNH SAOSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀNTHỰC PHẨM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DINH DƯỠNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON” Lĩnh vực : Chăm sóc nuôi dưỡng Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Lê Minh Hiếu Đơn vị công tác : Trường mầm non Ánh Sao Chức vụ : Nhân viên nuôi dưỡng NĂM HỌC: 2019 - 2020 “Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non” MỤC LỤCA. PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................3I. LÝ DO KHÁCH QUAN:..............................................................................3II. LÝ DO CHỦ QUAN:...................................................................................3III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:......................................................................4IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:...................................................................4V. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM:.............................................................................4VI. ĐÓNG GÓP VỀ MẶT THỰC TIỄN:.........................................................4B. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ............................................................5I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG:......................................................5II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:..................................................................51. Thuận lợi:......................................................................................................52. Khó khăn.......................................................................................................6III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:........................................................................6Biện pháp 1. Tăng cường công tác vệ sinh.......................................................61.1/ Vệ sinh nơi chế biến:.................................................................................61.2/ Vệ sinh cá nhân nhân viên nuôi dưỡng:.....................................................71.3/ Vệ sinh môi trường:...................................................................................8Biện pháp 2: Chuẩn bị tốt mọi điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng,dụng cụ cho việc sơ chế thực phẩm..................................................................8Biên pháp 3: Thực hiện tốt khâu giao nhận thực phẩm....................................9Biện pháp 4: Đảm bảo các chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế thực phẩm...12Biện pháp 5: Đảm bảo các chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến............12Biện pháp 6: Đảm bảo vệ sinh an toàn trong quá trình chia ăn......................13Biện pháp 7: Tuyên truyền với giáo viên và phụ huynh học sinh...................14IV. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC...........................................................14C. PHẦN III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ...........................................................161. KẾT LUẬN.................................................................................................162. KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT...............................................................17PHỤ LỤC 2 “Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non” A. PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I.LÝ DO KHÁCH QUAN: Trẻ em trong những năm đầu cơ thể còn rất non nớt, trẻ tăng trưởng vàphát triển được là hoàn toàn phụ thuộc vào sự chăm sóc nuôi dưỡng của ngườilớn. Thế nhưng việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ như thế nào là một việc vô cùngkhó khăn, đòi hỏi mỗi chúng ta cần phải có kiến thức khoa học về chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ. Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở lứa tuổi mầm non là mục tiêu,nhiệm vụ của nhà trường. Vấn đề này được tất cả mọi người, mọi ngành quantâm đến. Đặc biệt là những người làm công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Việcchăm sóc giáo dục trẻ ở nhà trường là hai vấn đề song song, nếu chỉ chú trọngtới việc dạy tốt mà vấn đề chăm sóc và nuôi dưỡng không tốt thì cũng chưa đảmbảo cho trẻ phát triển toàn diện và cân đối. Nếu chế độ ăn của trẻ mà thiếu về số lượng và không cân đối về chấtlượng thì trẻ sẽ bị giảm cân, giảm khả năng hoạt động, giảm sức đề kháng, tăngkhả năng mắc bệnh. Đó là một vấn đề đáng quan tâm, muốn cho trẻ có được bữaăn hợp lý và ngon miệng thì người chế biến cần có kỹ thuật đảm bảo dinh dưỡngvà vệ sinh an toàn thực phẩm một cách hợp lý. Làm thế nào để thực phẩm tươingon, không bị hao hụt các chất trong quá trình chế biến? Đó là câu hỏi mànhững người đang làm nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng trẻ như chúng tôi luôntrăn trở và tìm những giải pháp hữu hiệu nhất để thực hiện. II.LÝ DO CHỦ QUAN: Hiện nay trong tình hình dịch bệnh đang có chiều hướng diễn biến rấtphức tạp, đặc biệt là dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona(2019-ncov) lây lan nhanh chóng trong cộng đồng. Muốn phòng chống dịchbệnh thì đầu tiên phải đảm bảo chặt chẽ vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhàtrường nói riêng và trong xã hội nói chung. Nhận thấy vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) đang là mối quantâm lớn của toàn xã hội, với ngành giáo dục trong đó có bậc học mầm non cómột trách nhiệm rất lớn vì công việc liên quan đến tổ chức ăn tập thể cho đôngđảo lực lượng cán bộ giáo viên và trẻ mầm non. Là một nhân viên nuôi dưỡng,tôi nhận thức sâu sắc rõ vai trò và trách nhiệm của mình là cần có những biệnpháp cần thiết, để phòng tránh dịch bệnh, đảm bảo chất dinh dưỡng và nâng caochất lượng vệ sinh an toàn thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON ÁNH SAOSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀNTHỰC PHẨM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DINH DƯỠNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON” Lĩnh vực : Chăm sóc nuôi dưỡng Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Lê Minh Hiếu Đơn vị công tác : Trường mầm non Ánh Sao Chức vụ : Nhân viên nuôi dưỡng NĂM HỌC: 2019 - 2020 “Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non” MỤC LỤCA. PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................3I. LÝ DO KHÁCH QUAN:..............................................................................3II. LÝ DO CHỦ QUAN:...................................................................................3III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:......................................................................4IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:...................................................................4V. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM:.............................................................................4VI. ĐÓNG GÓP VỀ MẶT THỰC TIỄN:.........................................................4B. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ............................................................5I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG:......................................................5II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:..................................................................51. Thuận lợi:......................................................................................................52. Khó khăn.......................................................................................................6III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:........................................................................6Biện pháp 1. Tăng cường công tác vệ sinh.......................................................61.1/ Vệ sinh nơi chế biến:.................................................................................61.2/ Vệ sinh cá nhân nhân viên nuôi dưỡng:.....................................................71.3/ Vệ sinh môi trường:...................................................................................8Biện pháp 2: Chuẩn bị tốt mọi điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng,dụng cụ cho việc sơ chế thực phẩm..................................................................8Biên pháp 3: Thực hiện tốt khâu giao nhận thực phẩm....................................9Biện pháp 4: Đảm bảo các chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế thực phẩm...12Biện pháp 5: Đảm bảo các chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến............12Biện pháp 6: Đảm bảo vệ sinh an toàn trong quá trình chia ăn......................13Biện pháp 7: Tuyên truyền với giáo viên và phụ huynh học sinh...................14IV. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC...........................................................14C. PHẦN III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ...........................................................161. KẾT LUẬN.................................................................................................162. KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT...............................................................17PHỤ LỤC 2 “Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non” A. PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I.LÝ DO KHÁCH QUAN: Trẻ em trong những năm đầu cơ thể còn rất non nớt, trẻ tăng trưởng vàphát triển được là hoàn toàn phụ thuộc vào sự chăm sóc nuôi dưỡng của ngườilớn. Thế nhưng việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ như thế nào là một việc vô cùngkhó khăn, đòi hỏi mỗi chúng ta cần phải có kiến thức khoa học về chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ. Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở lứa tuổi mầm non là mục tiêu,nhiệm vụ của nhà trường. Vấn đề này được tất cả mọi người, mọi ngành quantâm đến. Đặc biệt là những người làm công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Việcchăm sóc giáo dục trẻ ở nhà trường là hai vấn đề song song, nếu chỉ chú trọngtới việc dạy tốt mà vấn đề chăm sóc và nuôi dưỡng không tốt thì cũng chưa đảmbảo cho trẻ phát triển toàn diện và cân đối. Nếu chế độ ăn của trẻ mà thiếu về số lượng và không cân đối về chấtlượng thì trẻ sẽ bị giảm cân, giảm khả năng hoạt động, giảm sức đề kháng, tăngkhả năng mắc bệnh. Đó là một vấn đề đáng quan tâm, muốn cho trẻ có được bữaăn hợp lý và ngon miệng thì người chế biến cần có kỹ thuật đảm bảo dinh dưỡngvà vệ sinh an toàn thực phẩm một cách hợp lý. Làm thế nào để thực phẩm tươingon, không bị hao hụt các chất trong quá trình chế biến? Đó là câu hỏi mànhững người đang làm nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng trẻ như chúng tôi luôntrăn trở và tìm những giải pháp hữu hiệu nhất để thực hiện. II.LÝ DO CHỦ QUAN: Hiện nay trong tình hình dịch bệnh đang có chiều hướng diễn biến rấtphức tạp, đặc biệt là dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona(2019-ncov) lây lan nhanh chóng trong cộng đồng. Muốn phòng chống dịchbệnh thì đầu tiên phải đảm bảo chặt chẽ vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhàtrường nói riêng và trong xã hội nói chung. Nhận thấy vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) đang là mối quantâm lớn của toàn xã hội, với ngành giáo dục trong đó có bậc học mầm non cómột trách nhiệm rất lớn vì công việc liên quan đến tổ chức ăn tập thể cho đôngđảo lực lượng cán bộ giáo viên và trẻ mầm non. Là một nhân viên nuôi dưỡng,tôi nhận thức sâu sắc rõ vai trò và trách nhiệm của mình là cần có những biệnpháp cần thiết, để phòng tránh dịch bệnh, đảm bảo chất dinh dưỡng và nâng caochất lượng vệ sinh an toàn thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ Quá trình sơ chế thực phẩmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 958 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0