Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 3.98 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích tôi nghiên cứu “Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường Mầm non” nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, năng động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin trong mọi hoạt động và mọi hoàn cảnh của trẻ” nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản thông qua các hoạt động học, chơi, hoạt động ăn, ngủ của trẻ nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhà trường nói riêng và nâng cao chất lượng đổi mới giáo dục nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm. Trẻ em là niềm tự hào lớn của mỗi gia đình, là chủ nhân tương lai của đấtnước, là nền tảng vững chắc cho xã hội Việt Nam “ Trẻ em hôm nay, thế giớingày mai ”. Để đạt được điều đó thì việc chăm sóc giáo dục trẻ phải có sự chungtay góp sức của nhà trường, gia đình và xã hội. Nhưng trước sự phát triển mạnhmẽ không ngừng của nền kinh tế hiện nay thì rất nhiều các bậc phụ huynh có rấtít thời gian để quan tâm đến con cái, chính vì vậy trẻ hay thu mình và rất ít khigiao tiếp với thế giới bên ngoài. Điều này làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự pháttriển nhận thức, tình cảm và sự phát triển toàn diện của trẻ, đặc biệt là hầu hếttrẻ không có vốn kỹ năng sống. Vì vậy việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ làđiều rất cần thiết để giúp trẻ khám phá thế giới tâm hồn mình một cách có địnhhướng, khiến trẻ biết quý trọng bản thân, nuôi dưỡng những giá trị sống nềntảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực trong trẻ, giúp trẻ cân bằngcuộc sống trên 4 lĩnh vực : Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ, tinh thần. Từ đó xây dựngcho trẻ những kỹ năng sống hòa nhập với thế giới xung quanh. Ở mỗi lứa tuổithì trẻ cần có những sự tác động khác nhau đến kỹ năng sống của trẻ. Chăm sócvà giáo dục trẻ từ lứa tuổi mầm non chính là cơ sở giúp trẻ phát triển toàn diệnvề cả thể chất lẫn tinh thần, là nền tảng giúp cho quá trình học tập lâu dài của trẻsau này. Là Giáo viên trực tiếp đứng lớp 5 tuổi tôi nhận thức đặc biệt rằng ở lứatuổi tôi đang giảng dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi việc giáo dục kỹ năng sống là giúptrẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giải pháp khác nhau mà quyết địnhphải xuất phát từ trẻ, vì thế học phải hết sức gần gũi với cuộc sống, nội dungphải xuất phát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm của trẻ, trẻ cần có điều kiện đểcọ sát, các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tập tành, thực hành và ápdụng. Trẻ phải được thảo luận theo nhóm, theo cặp, phải được động não, sắmvai, tranh luận và phân tích tình huống, trẻ phải biết thích nghi, thể hiện cảmxúc, có khả năng hòa nhập, tự giải quyết vấn đề một cách tự lập. Đó chính là 1tiền đề gieo mầm hạt giống nhằm hình thành kỹ năng sống cho trẻ. Song tôi thấythực tế tại trường tôi thì việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa được chú trọngnên trẻ lớp tôi hoàn toàn chưa có những kỹ năng cơ bản ấy. Là một giáo viêntrực tiếp đứng lớp 5 – 6 tuổi tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để có mộtphương pháp truyền đạt đến trẻ những kỹ năng sống tốt nhất và dạy dưới hìnhthức nào? Qua một thời gian tìm tòi nghiên cứu, nhận thức được sâu sắc, ý nghĩa vaitrò quan trọng của các kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên việcgiáo dục kỹ năng sống chưa trở thành một môn học với một giáo trình chuẩn,được áp dụng trong nhà trường. Với trái tim người mẹ thứ hai trong năm học2018- 2019 đã thôi thúc tôi lựa chọn thực hiện đề tài “ Một số biện pháp dạykỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường Mầm non”. Mục đích tôi nghiên cứu “Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ5-6 tuổi trong trường Mầm non”, nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, năngđộng, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin trong mọi hoạt động và mọi hoàn cảnh củatrẻ” nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản thông qua cáchoạt động học, chơi, hoạt động ăn , ngủ của trẻ nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệuquả giáo dục trong nhà trường nói riêng và nâng cao chất lượng đổi mới giáodục nói chung.2. SKKN với những giải pháp được trình bày khác với những giải pháp cũtrước đây.Các giải pháp cũ “ Một số Các giải pháp mới “ Một số biện pháp dạy kỹbiện pháp dạy kỹ năng sống năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường Mầmcho trẻ 5-6 tuổi trong trường non”.Mầm non”. - Giáo viên sử dụng các - Giúp trẻ có hiểu biết, có hành vi ứng xửphương tiện đàm thoại, trò giao tiếp đúng đối với các mối liên quan trựcchuyện, giải thích… để giáo tiếp đến cuộc sống hàng ngày của trẻ ở mức độdục kỹ năng sống cho trẻ. đơn giản, hình thành kỹ năng tự phục vụ bản- Gợi ý trẻ nhớ các hình ảnh, thân, mọi người xung quanh biết ứng xử trong 2và sự kiện bằng lời nói, câu gia đình, ở trường lớp và với môi trường tựhỏi của giáo viên còn dài chưa nhiên – xã hội…cụ thể và không gần gũi với + Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm củakinh nghiệm sống của trểm, quản lí và giáo viên trong việc giáo dục lkỹchưa phát huy được tính tích năng sống cho trẻ Mầm non, giữ gìn và phátcực của trẻ. huy truyền thống của người Việt trong giao tiếp ứng xử, xây dựng người Việt Nam văn minh, lịch sự. + Lựa chọn nội dung, biện pháp và hình thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ Mầm non + Xây dựng các hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của các bậc phụ huynh và nhân dân về giáo dục kỹ năng cho trẻ Mầm nonở nhà cũng như ngoài xã hội. * Sáng kiến được áp dụng lần đầu thực tiên tại lớp 5 – 6 tuổi A TrườngMầm non Nhân Thắng vào tháng 9/2018. * Ưu điểm nổi bật của sáng kiến kinh nghiệm là:- Trẻ đã hiểu được tầm quan trọng của kỹ năng sống là hình thành nhân cách chotất cả mọi người trong xã hội.- Trẻ tiếp thu nhanh hơn và hiểu nhanh hơn về việc giáo dục kỹ năng sống chotrẻ. Trẻ được khám phá trải nghiệm thực tế và trực tiếp. Chính vì vậy, mà chúngta phải tạo dựng môi trường sống phù hợp với sự phát triển của trẻ thơ.3. Đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy và họccủa ngành giáo dục nói chung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm. Trẻ em là niềm tự hào lớn của mỗi gia đình, là chủ nhân tương lai của đấtnước, là nền tảng vững chắc cho xã hội Việt Nam “ Trẻ em hôm nay, thế giớingày mai ”. Để đạt được điều đó thì việc chăm sóc giáo dục trẻ phải có sự chungtay góp sức của nhà trường, gia đình và xã hội. Nhưng trước sự phát triển mạnhmẽ không ngừng của nền kinh tế hiện nay thì rất nhiều các bậc phụ huynh có rấtít thời gian để quan tâm đến con cái, chính vì vậy trẻ hay thu mình và rất ít khigiao tiếp với thế giới bên ngoài. Điều này làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự pháttriển nhận thức, tình cảm và sự phát triển toàn diện của trẻ, đặc biệt là hầu hếttrẻ không có vốn kỹ năng sống. Vì vậy việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ làđiều rất cần thiết để giúp trẻ khám phá thế giới tâm hồn mình một cách có địnhhướng, khiến trẻ biết quý trọng bản thân, nuôi dưỡng những giá trị sống nềntảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực trong trẻ, giúp trẻ cân bằngcuộc sống trên 4 lĩnh vực : Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ, tinh thần. Từ đó xây dựngcho trẻ những kỹ năng sống hòa nhập với thế giới xung quanh. Ở mỗi lứa tuổithì trẻ cần có những sự tác động khác nhau đến kỹ năng sống của trẻ. Chăm sócvà giáo dục trẻ từ lứa tuổi mầm non chính là cơ sở giúp trẻ phát triển toàn diệnvề cả thể chất lẫn tinh thần, là nền tảng giúp cho quá trình học tập lâu dài của trẻsau này. Là Giáo viên trực tiếp đứng lớp 5 tuổi tôi nhận thức đặc biệt rằng ở lứatuổi tôi đang giảng dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi việc giáo dục kỹ năng sống là giúptrẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giải pháp khác nhau mà quyết địnhphải xuất phát từ trẻ, vì thế học phải hết sức gần gũi với cuộc sống, nội dungphải xuất phát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm của trẻ, trẻ cần có điều kiện đểcọ sát, các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tập tành, thực hành và ápdụng. Trẻ phải được thảo luận theo nhóm, theo cặp, phải được động não, sắmvai, tranh luận và phân tích tình huống, trẻ phải biết thích nghi, thể hiện cảmxúc, có khả năng hòa nhập, tự giải quyết vấn đề một cách tự lập. Đó chính là 1tiền đề gieo mầm hạt giống nhằm hình thành kỹ năng sống cho trẻ. Song tôi thấythực tế tại trường tôi thì việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa được chú trọngnên trẻ lớp tôi hoàn toàn chưa có những kỹ năng cơ bản ấy. Là một giáo viêntrực tiếp đứng lớp 5 – 6 tuổi tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để có mộtphương pháp truyền đạt đến trẻ những kỹ năng sống tốt nhất và dạy dưới hìnhthức nào? Qua một thời gian tìm tòi nghiên cứu, nhận thức được sâu sắc, ý nghĩa vaitrò quan trọng của các kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên việcgiáo dục kỹ năng sống chưa trở thành một môn học với một giáo trình chuẩn,được áp dụng trong nhà trường. Với trái tim người mẹ thứ hai trong năm học2018- 2019 đã thôi thúc tôi lựa chọn thực hiện đề tài “ Một số biện pháp dạykỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường Mầm non”. Mục đích tôi nghiên cứu “Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ5-6 tuổi trong trường Mầm non”, nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, năngđộng, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin trong mọi hoạt động và mọi hoàn cảnh củatrẻ” nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản thông qua cáchoạt động học, chơi, hoạt động ăn , ngủ của trẻ nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệuquả giáo dục trong nhà trường nói riêng và nâng cao chất lượng đổi mới giáodục nói chung.2. SKKN với những giải pháp được trình bày khác với những giải pháp cũtrước đây.Các giải pháp cũ “ Một số Các giải pháp mới “ Một số biện pháp dạy kỹbiện pháp dạy kỹ năng sống năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường Mầmcho trẻ 5-6 tuổi trong trường non”.Mầm non”. - Giáo viên sử dụng các - Giúp trẻ có hiểu biết, có hành vi ứng xửphương tiện đàm thoại, trò giao tiếp đúng đối với các mối liên quan trựcchuyện, giải thích… để giáo tiếp đến cuộc sống hàng ngày của trẻ ở mức độdục kỹ năng sống cho trẻ. đơn giản, hình thành kỹ năng tự phục vụ bản- Gợi ý trẻ nhớ các hình ảnh, thân, mọi người xung quanh biết ứng xử trong 2và sự kiện bằng lời nói, câu gia đình, ở trường lớp và với môi trường tựhỏi của giáo viên còn dài chưa nhiên – xã hội…cụ thể và không gần gũi với + Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm củakinh nghiệm sống của trểm, quản lí và giáo viên trong việc giáo dục lkỹchưa phát huy được tính tích năng sống cho trẻ Mầm non, giữ gìn và phátcực của trẻ. huy truyền thống của người Việt trong giao tiếp ứng xử, xây dựng người Việt Nam văn minh, lịch sự. + Lựa chọn nội dung, biện pháp và hình thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ Mầm non + Xây dựng các hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của các bậc phụ huynh và nhân dân về giáo dục kỹ năng cho trẻ Mầm nonở nhà cũng như ngoài xã hội. * Sáng kiến được áp dụng lần đầu thực tiên tại lớp 5 – 6 tuổi A TrườngMầm non Nhân Thắng vào tháng 9/2018. * Ưu điểm nổi bật của sáng kiến kinh nghiệm là:- Trẻ đã hiểu được tầm quan trọng của kỹ năng sống là hình thành nhân cách chotất cả mọi người trong xã hội.- Trẻ tiếp thu nhanh hơn và hiểu nhanh hơn về việc giáo dục kỹ năng sống chotrẻ. Trẻ được khám phá trải nghiệm thực tế và trực tiếp. Chính vì vậy, mà chúngta phải tạo dựng môi trường sống phù hợp với sự phát triển của trẻ thơ.3. Đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy và họccủa ngành giáo dục nói chung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Dạy kỹ năng sống cho trẻ Rèn luyện thói quen tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
3 trang 848 3 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 584 7 0
-
16 trang 515 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0