Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại trường mầm non

Số trang: 54      Loại file: doc      Dung lượng: 20.30 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại trường mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Xác định nội dung giáo dục kỹ năng sống phù hợp độ tuổi để dạy trẻ ngay từ đầu năm học; Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong các hoạt động và ở mọi lúc mọi nơi; Sưu tầm, thiết kế một số trò chơi rèn luyện kỹ năng sống; Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh dạy kỹ năng sống cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON C XÃ TỨ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺNHÀ TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm non Tên Tác giả : Bùi Thị Kết Đơn vị công tác : Trường Mầm non C xã Tứ Hiệp Chức vụ : Giáo viên 2NĂM HỌC 2022-2023 Mẫu 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học và công nghệ huyện Thanh Trì Trình Ngày Nơi công Chức độHọ và tên tháng Tên sáng kiến tác danh chuyên năm sinh môn Một số biện pháp Trường Đại học dạy kỹ năng sống Mầm non GiáoBùi Thị Kết 18/02/1987 Sư phạm cho trẻ nhà trẻ 24 C xã Tứ Viên Mầm non - 36 tháng tuổi tại Hiệp trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục trẻ nhà trẻ - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Bắt đầu từtháng 8 năm 2022 - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục kỹ năng sống là một tiến trình, giáo viên trang bị cho trẻ kiếnthức giúp trẻ có ý thức và niềm tin để thay đổi. Trẻ phải được thực hành để cókỹ năng sống, trẻ cần được hướng dẫn vận dụng kỹ năng sống vào các sinh hoạtthường ngày của trẻ. Điều quan trọng nhất là những kỹ năng này trở thành mộtthói quen tốt. + Về nội dung của sáng kiến: * Phần A: Đặt vấn đề * Phần B: Giải quyết vấn đề Nội dung và giải pháp nhằm thực hiện Một số biện pháp dạy kỹ năng sốngcho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại trường mầm non. 1. Xác định nội dung giáo dục kỹ năng sống phù hợp độ tuổi để dạy trẻngay từ đầu năm học. 2 2. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong các hoạt động và ở mọi lúc mọinơi. 3. Sưu tầm, thiết kế một số trò chơi rèn luyện kỹ năng sống 4. Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh dạy kỹ năng sống cho trẻ. * Phần C: Kết luận và khuyến nghị. + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi trong nhà trường, với bạn bè đồngnghiệp tại các đơn vị. - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên phải tận tâm yêu nghề mến trẻ, có những hiểu biết và kinhnghiệm trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung và việc dạy trẻ kỹnăng sống nói riêng. Lồng ghép linh hoạt sáng tạo các hoạt động, trẻ nhận ra rằng học vừa vuivừa có ý nghĩa, đồng thời khi trẻ tham gia vào trò chơi, trẻ cần biết hợp tác vớibạn, sáng tạo với các cách chơi và cố gắng đạt mục đích đây chính là những kỹnăng cơ bản để sống và làm việc sau này. Phụ huynh ủng hộ và tạo mọi điều kiện, cùng phối hợp để rèn kỹ năngsống cho trẻ đạt kết quả cao. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụngsáng kiến theo ý kiến của tác giả: Với sự nỗ lực và cố gắng của bản thân để thực hiện nội dung giáo dục kỹnăng sống cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi, bước đầu đã mang lại những kết quảnhư sau: * Hiệu quả kinh tế: Nhờ áp dụng có hiệu quả các giải pháp, tận dụng các đồ dụng các đồ dùng,đồ chơi tự làm kết hợp lồng ghép ứng dụng công nghệ thông tin, không phảimua nhiều đồ dùng nên tiết kiệm chi phí. Phụ huynh đã hỗ trợ giáo viên, ủng hộ các nguyên vật liệu cho giáo viênlàm đồ dùng đồ chơi để tổ chức các hoạt động học, hoạt động trải nghiệm vuichơi, cho trẻ. * Hiệu quả về xã hội: + Đối với giáo viên: Bản thân tôi là một giáo viên được trau dồi kiến thức, phương pháp, cóthêm những kinh nghiệm trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để áp dụngtrong cuộc sống. 2 Kỹ năng sống được lồng ghép vào các hoạt động, ở mọi lúc, mọi nơi, rútra được nhiều kinh nghiệm xử lý các tình huống trong giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ. Được phụ huynh ủng hộ và tạo mọi điều kiện, cùng phối hợp để rèn kỹnăng sống cho trẻ đạt kết quả cao. Qua việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ bản thân giáoviên cũng đươc rèn luyện các kỹ năng sống của mình, và tự tin hơn khi tổ chứccác hoạt động giáo dục cho trẻ trong đó có hoạt động giáo dục kỹ năng sống. + Đối với trẻ: Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn, tích cực tham gia vào các hoạt động trong vàngoài lớp. Kỹ năng ghi nhớ tư duy của trẻ cũng phát triển, trẻ biết hợp tác cùng nhau,thích tìm tòi, khám phá học hỏi, giao tiếp lễ phép hơn, biết ứng xử phù hợpvới mọi người xung quanh. Trẻ được cô giáo và cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tính tòmò, phát triển trí tưởng tượng, năng động, mạnh dạn, tự tin. Trẻ được giáo dục chăm sóc nuôi dưỡng tốt, được bảo vệ sức khỏe, đượcđảm bảo an toàn, phòng bệnh, được theo dõi cân đo bằng biểu đồ phát triển vàkhám sức khỏe 2 lần/năm. Trẻ đi học đều hơn, đạt tỉ lệ chuyên cần từ 90% và ít gặp khó khăn khi đếnlớp. Cuối năm học trẻ ra lớp nhiều hơn so với đầu năm. Trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kỹ năng tự lập, kỹnăng nhận thức, kết quả tỷ lệ trẻ đạt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: