Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ 3 – 4 tuổi những kĩ năng sống cơ bản

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp dạy trẻ 3 – 4 tuổi những kĩ năng sống cơ bản" được hoàn thành với các biện pháp như: Dạy trẻ biết cách tự chăm sóc và bảo vệ bản thân; Dạy trẻ kỹ năng sống qua các hoạt động; Dạy cho trẻ các kỹ năng tự tin khi tham gia hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ 3 – 4 tuổi những kĩ năng sống cơ bản Một số biện pháp dạy trẻ 3 – 4 tuổi những kĩ năng sống cơ bản ĐẶT VẤN ĐỀ Vào đầu thập kỷ 90 các tổ chức của Liên Hiệp Quốc như tổ chức Y tế thếgiới, Quỹ cứu trợ nhi đồng, Tổ chức giáo dục văn hóa và khoa học và các nhàgiáo dục thế giới đã cùng nhau tìm ra cách giáo dục để tạo cho trẻ năng lực tâmlý xã hội, nhằm ứng phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàngngày, đó là kỹ năng sống. Xã hội hiện nay đã và đang làm thay đổi cuộc sốngcủa con người, nhiều vấn đề phức tạp liên tục nảy sinh. Bên cạnh những tácđộng tích cực, còn có những tác động tiêu cực, gây nguy hại cho con người, đặcbiệt là trẻ em. Nếu mỗi người trong đó có trẻ em không có những kiến thức cầnthiết để biết lựa chọn những giá trị sống tích cực, không có những năng lực đểứng phó, để vượt qua những thách thức mà hành động theo cảm tính thì rất dễgặp trở ngại, rủi ro trong cuộc sống. Do đó, việc hình thành kỹ năng sống chomọi người nói chung và trẻ em nói riêng đang trở thành nhiệm vụ quan trọng màchúng ta cần phải bàn đến. Giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa, toàn diện về nhâncách. Cung cấp cho mỗi trẻ những kiến thức cần thiết về kỹ năng sống để cácem sống lành mạnh, giúp các em hiểu và biết cách ứng phó trước nhiều tìnhhuống, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người, giải quyết mâu thuẫn trongmối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực. Trẻ từ 2 tuổi đã bắt đầu tiếpthu từ môi trường sống xung quanh như giọng nói của người lớn khi trò chuyệnvới trẻ, cách thức tiếp xúc với trẻ... tất cả đều tác động đến sự phát triển của trẻ.Vì vậy việc hình thành và phát triển kỹ năng sống cần được tiến hành ngay từbậc học ở mầm non. Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non ngày càng trở nên thiết yếunhằm góp phần đào tạo con người mới với đầy đủ các mặt: đức, trí, thể, mỹ. Ngạn ngữ có câu Gieo hành vi, gặt thói quen – Gieo thói quen, gặt tính cách. Giáo dục kỹ năng sống có thể bắt đầu từ lứa tuổi mầm non, bởi vì lứa tuổi nàyđã hình thành những hành vi cá nhân, tính cách, nhân cách. Trẻ có kiến thức vềkỹ năng sống thì trẻ sẽ biết mình phải giao tiếp với ông bà, bố mẹ như thế nào,biết cách bảo vệ mình trước người lạ ra sao, biết cách phối hợp với các bạn chơinhư thế nào cho đúng… Bản thân tôi là một giáo viên trẻ. Tôi nhận thấy rằng đối với trẻ 3-4 tuổiviệc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ rất cần thiết vì trẻ bắt đầu nhận thức được thếnào là đúng, thế nào là sai, điều gì cần làm và điều gì không được làm…Giáo 1 Một số biện pháp dạy trẻ 3 – 4 tuổi những kĩ năng sống cơ bảndục kỹ năng sống cho trẻ là giúp trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ bản thânmình, tạo sự tự tin cho trẻ giúp trẻ thích nghi được với môi trường xung quanh,không những thế còn giúp cho trẻ biết cách giao tiếp và ứng xử trong cuộc sốnghàng ngày, trẻ biết cách phối hợp với các bạn chơi trong nhóm. Bác Hồ đã từng căn dặn: “...làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làmthế thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khómới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ như trồng cây non. Trồng cây non đượctốt thì sau này cây lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này cháu trở thành ngườitốt”. Xuất phát từ nhận thức ấy tuân theo lời căn dặn của Người. Hiện naytrẻ em, những thế hệ mầm non đang rất được quan tâm vì các em là - “mầmnhân tài”, “mầm trí tuệ” của đất nước. Do đó người giáo viên mầm non khôngchỉ chú trọng đến nội dung chăm sóc mà cần chú trọng đến cả phương pháp dạyhọc và giáo dục trẻ.Ngành Giáo dục nói chung, Giáo dục Mầm non nói riêng đang đặt ra nhiềuthách thức, tình trạng trẻ em vô tư, thờ ơ, lãnh cảm, chưa có cách xử lý phù hợpvới những tình huống diễn ra hằng ngày như: thưa – gởi, cảm ơn – xin lỗi, thămhỏi, giúp đỡ,…hay những hành vi gây hại với môi trường: hái hoa, bẻ cành, dẫmlên thảm cỏ, không thích chăm sóc cây cối xung quanh,…hoặc việc làm gây hạiđến chính bản thân trẻ: xem ti vi khoảng cách gần, ngủ không đúng giờ,…là nỗitrăn trở của người giáo viên trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.Theo thống kêcủa nhà nghiên cứu thì tình trạng trẻ em mắc bệnh “trầm cảm”ngày càng giatăng, việc dạy cho trẻ có những hành vi, thái độ đúng đắn, phù hợp với sự pháttriển của xã hội là một nhu cầu cấp bách, hay nói đúng hơn là việc rèn luyện,giáo dục cho trẻ có được “kỹ năng sống”. Vậy làm thế nào để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi có hiệu quả vàgiúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất về mọi mặt, đó là câu hỏi luôn đặt racho tôi. Chính những lý do trên tôi đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài sáng kiếnkinh nghiệm cho mình: Một số biện pháp dạy trẻ 3-4 tuổi những kỹ năngsống cơ bản 2 Một số biện pháp dạy trẻ 3 – 4 tuổi những kĩ năng sống cơ bản GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở lý luận. Giáo dục kỹ năng sống là một phần quan trọng trong chương trình chăm sócvà giáo dục trẻ mầm non. Hiện nay, việc đưa giáo dục kỹ năng sống vào nhàtrường, nhất là từ bậc học mầm non đã được thực hiện ở hầu hết các nước trênthế giới và mỗi nước có một phương thức giáo dục khác nhau. Tại Việt Nam thìviệc đưa giáo dục kỹ năng sống vào lứa tuổi mầm non cũng được chú trọng vàocác năm gần đây. Theo WHO (1993) “ Năng lực tâm lý xã hội là khả năng ứng phó có hiệuquả với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống. Đó cũng là khả năng củamột cá nhân để duy trì một trạng thái khoẻ mạnh về mặt tinh thần, biểu hiệnqua hành vi phù hợp và tích cực khi tương tác với người khác, với văn hoá vàmôi trường xung quanh. Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trongviệc phát triển sức khoẻ theo nghĩa rộng nhất về mặt thể chất, tinh thần và xãhội. Kỹ năng sống là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tâm lý xã hội này”. TS Nguyễn Thu Cúc, chuyên gia tư vấn của ABS Tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: