Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi biết quan tâm chia sẻ với người thân bạn bè

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.14 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi biết quan tâm chia sẻ với người thân bạn bè" nhằm tìm ra các biện pháp dạy học đạt kết quả cao: Phải lôi cuốn trẻ, trẻ tích cực tham gia hoạt động, khi tham gia trẻ thoải mái, tự tin, sảng khoái. Chính vì vậy các bài tập, trò chơi phải phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với nhận thức của trẻ. Nhằm hình thành ở trẻ các kỹ năng : kỹ năng giao tiếp, kỹ nằn sống, kỹ năng bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi biết quan tâm chia sẻ với người thân bạn bèMột số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi biết quan tâm chia sẻ với người thân bạn bè MỤC LỤC Nội dung TrangI .ĐẶT VẤN ĐỀ1.Cơ sở lý luận2.Cơ sở thực tiễn3.Mục đích nghiên cứu4.Đối tượng nghiên cứu5.Đối tượng khảo sát, thực nghiệm6.Phương pháp nghiên cứu7.Phạm vi kế hoạch nghiên cứuII.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Cơ sở lý luận2.Thực trạng2.1.Ưu điểm của vấn đề trước khi nghiên cứu2.2.Hạn chế của vấn đề trước khi nghiên cứu cần giải quyết3.Các giải pháp3.1. Giải pháp 1: Khảo sát trẻ đầu năm.3.2. Giải pháp 2: Tự học, tự bồi dưỡng.3.3. Giải pháp 3: Tạo môi trường lớp học thân thiện cởi mở để thu húttrẻ.3.4. Giải pháp 4: Dạy trẻ biết yêu thương chia sẻ thông qua các hoạtđộng ngoại khóa3.5. Giải pháp 5: Dạy trẻ biết yêu thương chia sẻ thông qua trò chơi tậpthể3.6. Giải pháp 6: Giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ trên hoạt độnghọc.3.7. Giải pháp 7: Noi gương, thưởng cờ, bình chọn “bé ngoan của tuần”vào thứ sáu cuối tuần.3.8. Giải pháp 8: Phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sócgiáo dục trẻ4.Kết quả đạt được4.1.Đối với giáo viên42.Đối với trẻIII.KẾT THÚC VẤN ĐỀ1.Kết luận2.Ý nghĩa.3.Phạm vi áp dụng.4.Đề xuất và kiến nghịMột số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi biết quan tâm chia sẻ với người thân bạn bèI. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trẻ em là mối quan tâm hàng đầu của gia đình, cộng đồng và toàn xãhội. Trẻ em là mầm non của đất nước do đó trẻ cần được hưởng sự giáo dục, dạydỗ chu đáo của mọi người từ gia đình đến xã hội. Vì vậy việc chăm sóc giáo dụctrẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằmhình thành và hát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Bác Hồ nói: “Khôngcó giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hoá’’. Sản phẩm của giáo dục chínhlà con người, mà con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nước,trong tương lai, đó chính là thế hệ trẻ. Trong thực tế ở trường mầm non việc dạy trẻ một số kỹ năng sống nhưbiết yêu thương thực sự chưa được chú trọng phần lớn chỉ tích hợp nội dung nàytrong tiết học kể chuyện, thơ (với những câu chuyện bài thơ có nội dung phùhợp) hoặc xử lí một vài tình huống xảy ra khi trẻ tranh giành đồ chơi, đánh bạn. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này xuất phát từ nhu cầu, đòi hỏi củaphụ huynh. Phụ huynh quan tâm nhiều đến việc con đến trường học được bàihát, bài thơ, chữ gì hay số mấy...chứ chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kĩnăng cho trẻ. Người giáo viên đôi khi bị cuốn theo đòi hỏi, nhu cầu của phụhuynh, bên cạnh đó cũng có nhiều cô giáo chưa thấy được việc dạy trẻ biết yêuthương chia sẻ sẽ góp phần quan trọng trong giáo dục hình thành nhân cách trẻ,hơn nữa việc dạy trẻ biết yêu thương chia sẻ là một lĩnh vực rất mới không cónhiều tài liệu để tham khảo đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian công sứcđể nghiên cứu tìm ra các biện pháp phù hợp và phải có sự phối hợp đồng bộ giữaphụ huynh và nhà trường. Vậy làm thế nào để có thể định hướng và giáo dục các bé biết yêu thương,chia sẻ với bạn bè và người thân? Để trả lời câu hỏi này, tôi luôn mày mò, ứngdụng các biện pháp, hình thức, tổ chức các hoạt động giúp trẻ trong lớp tôi có cơhội được thể hiện sự yêu thương, chia sẻ tới cô giáo, bạn bè và mọi người xungquanh.‘‘Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi biết quan tâm chia sẻ với ngườithân bạn bè” 1. Lý do chọn đề tài. Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì giáo dục Mầm Non có một vai tròđặc biệt quan trọng là nền tảng, là cơ sở cho giáo dục các bậc học sau này.Chính vì vậy mà mục đích của giáo dục Mầm non là nhằm hình thành ở trẻnhững cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Namnhư: Sự khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa cân đối, giáo dục chotrẻ giàu lòng yêu thương, biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡ những người gầngũi xung quanh, thật thà, lễ phép, hồn nhiên, trẻ biết yêu cái đẹp, biết giữ gìn cáiđẹp và tạo ra cái đẹp ở xung quanh. Đồng thời mục đích của giáo dục là nhằmthoả mãn quyền lợi riêng chiếm ưu thế thì trong nhiều trường hợp trẻ sẽ hànhđộng nhằm tìm kiếm những quyền lợi cá nhân ích kỷ, dẫn đến những sai phạmnghiêm trọng về quy tắc đạo đức xã hội. Đối với những đứa trẻ này cần áp dụngnhững biện pháp giáo dục thích hợp, có hiệu quả nhằm thay đổi những cơ sở củanhân cách đã được hình thành một cách bất lợi này, trước hết phải cảm hoá trẻMột số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi biết quan tâm chia sẻ với người thân bạn bèbằng tình yêu thương, đồng thời lại đòi hỏi ở chúng sự yêu thương và quan tâmđến những người xung quanh, tạo ra những tình huống để gợi lên ở trẻ nhữnghành vi đạo đức tốt đẹp. Tuy nhiên từ lúc lọt lòng mẹ đến lúc trưởng thành thì trẻ em phát triển quanhiều thời kỳ khác nhau. Mỗi thời kỳ này là sự tiếp theo của thời kỳ trước vàchuẩn bị cho thời kỳ sau. Trẻ Mầm Non (0-6 tuổi) là thời kỳ đầu tiên của conngười, phát triển rất đặc biệt với tốc độ phát triển rất nhanh về mọi mặt và làthời kỳ có vị trí quan trọng là đặt tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhâncách mai sau. Chính vì vậy mà người lớn đặc biệt là người giáo viên mầm nonvà cũng chính là người dẫn dắt trẻ ở những bước chập chững đầu đời, phải nắmđược đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi này để từ đó đưa ra những biện pháp giáodục phù hợp với mục tiêu giảng dạy đòi hỏi phải có sự linh hoạt và mềm dẻophù hợp với khả năng cũng như hứng thú của trẻ. Đó là cốt lõi trong giáo dụccho trẻ có được nền tảng đạo đức của nhân cách con người tương lai. của trẻcũng là một trong những mục tiêu quan trọng mà mọi nền giáo dục hướng tới. 2. Cơ sở thực tiễn Trường mầm non chúng tôi có thể nói là một ngôi trường thân thiện vớikhông gian tràn ngập màu xanh của cây lá, của tiếng chim hót véo von mỗi buổisớm mai, đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên nhà trường là nhữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: