Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương
Số trang: 19
Loại file: docx
Dung lượng: 40.67 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non "Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương" với mục tiêu giúp trẻ phát triển hết khả năng của mình qua quan sát thực tế cho thấy trẻ có năng khiếu thì ít. Vì vậy việc tổ chức hoạt động làm đồ chơi sáng tạo để trẻ tạo ra sản phẩm làm sao sinh động, màu sắc hài hòa, cân đối là vấn đề bản thân tôi luôn quan tâm mỗi khi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Đề tài: Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương. 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, đồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu đượctrong cuộc sống. Nó cần cho trẻ như thức ăn, nước uống.Trong thời đại ngày nay,thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ cũng rấtphong phú, hiện đại.Trong số đó, có những loại đồ chơi bổ ích, nhưng cũng khôngít đồ chơi còn mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại ối với trẻ em. Tôi còn nhớ,tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi đồ hàng bằng lácây, bằng dây cuốn của các loại dây leo. Lấy đất nặn để nặn thành nồi, chảo, bát ...,lấy rơm hặc dây len cuốn lại thành hình búp bê...Bất luận trong hoàn cảnh nào đồcơi ra đời sẽ phát triển trí tuệ cho trẻ, đồ chơi phong phú đa dạng bao nhiêu thì kíchthích được tính tò mò ham hiểu biết cùng khám phá của trẻ bấy nhiêu.Đặc biệt trẻlứa tuổi mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới.Trẻ thích được tự tay tạo ranhững món đồ chơi cho mình. Để thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ đòi hỏi giáoviên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dungbài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạt động. Thực tế trong cuộcsống hang ngày của chúng ta, thường có rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau khi sửdụng, chẳng hạn như vỏ chai dầu gội, sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, bìa lịch cũ,... đólà nguồn vật liệu rất phong phú và đa dạng để chúng ta tận dụng nó tạo ra nhiều sảnphẩm, tạo ra nguồn đồ chơi cho trẻ. Những nguồn vật liệu sẳn có ở địa phương nơitrẻ sinh sống giúp trẻ tạo ra đồ chơi mang tính đặc trưng của vùng miền, vừa giúptrẻ giữ gìn nét đẹp của quê hương trẻ, từ đó góp phần hình thành phát triểntrí tuệ vàtình cảm cho trẻ.Xuất phát từ tầm quan trọng của đồ chơi đối với trẻ mầm non bảnthân tôi là tổ trưởng phụ trách chuyên môn, tôi đã dựa vào kinh nghiệm của nhữngngười đi trước, dựa vào tài liệu hướng dẫn cách làm 1 số đồ chơi ... tôi xin đưa ra“Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyênvật liệu sẵn có ở đia phương” 2. Mục đích nghiên cứu Hoạt động “Tạo hình” đóng một vai trò quan trọng trong chương trình giáodục trẻ ở trường mầm non. Tuy nhiên, trong thực tế dạy bộ môn tạo hình ở trường mầm non khi tổ chứcdạy vẽ tôi mới chỉ dạy chúng phương pháp, truyền đạt đủ kiến thức chưa vận dụng2hết thủ thuật, những sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt động để gây sự chú ý tòmò của trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả năng của mình qua quan sát thực tế cho thấytrẻ có năng khiếu thì ít. Vì vậy việc tổ chức hoạt động làm dồ chơi sáng tạo để trẻtạo ra sản phẩm làm sao sinh động, màu sắc hài hòa, cân đối là vấn đề bản thân tôiluôn quan tâm mỗi khi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ. Hiểu được tầm quan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những biện pháp, phương pháptốt nhất để giúp trẻ yêu thích nghệ thuật và hứng thú thamgia vào các hoạt độngtrong lĩnh vực này. 3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo từnguyên vật liệu sẵn có ở địa phương. 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi lớp A1 trong Trường mầm non Phú Cường. Số trẻ : 28 trẻ. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Phương pháp quan sát. Phương pháp dùng lời nói. Phương pháp thực hành. Phương pháp phân tích tổng hợp 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại trường mầm non Phú Cường huyện Ba Vì - Hà Nội. Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023. PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ3 1. Cơ sở lý luận của vấn đề 1.1. Cơ sở lý luận Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi chiếm một vị trí hết sức quan trọnggóp phần giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách con người. Vui chơi giúp trẻhọc tập, lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội để trẻ vận dụng trong cuộc sống saunày. Tuy nhiên, với bản tính luôn thích tìm hiểu, khám phá thế giới, nếu chỉ chơimà không có đồ chơi hoặc chỉ quan sát với những đồ chơi cũ thì chắc chắn có lúctrẻ sẽ nhàm chán, buồn tẻ. Có thể nói,“ Đồ chơi là những dạng đồ vật không thể thiếu vắng trong cáccuộc vui chơi của bất cứ đứa trẻ nào”. Trong đồ chơi thể hiện tình cảm điển hìnhcủa đồ vật chính là hình dáng tổng quát của đồ chơi giúp trẻ có thể tái tạo và thểhiện những hành động tương ứng với đồ vật ấy. Đối với trẻ đồ chơi là người bạnđồng hành không thể thiếu trong một trò chơi, là một trong nhiều phương tiện đểtrẻ thực hiện các trò chơi, bởi chính trò chơi đã giúp trẻ tự tạo ra hoàn cảnh chơi,h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Đề tài: Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương. 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, đồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu đượctrong cuộc sống. Nó cần cho trẻ như thức ăn, nước uống.Trong thời đại ngày nay,thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ cũng rấtphong phú, hiện đại.Trong số đó, có những loại đồ chơi bổ ích, nhưng cũng khôngít đồ chơi còn mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại ối với trẻ em. Tôi còn nhớ,tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi đồ hàng bằng lácây, bằng dây cuốn của các loại dây leo. Lấy đất nặn để nặn thành nồi, chảo, bát ...,lấy rơm hặc dây len cuốn lại thành hình búp bê...Bất luận trong hoàn cảnh nào đồcơi ra đời sẽ phát triển trí tuệ cho trẻ, đồ chơi phong phú đa dạng bao nhiêu thì kíchthích được tính tò mò ham hiểu biết cùng khám phá của trẻ bấy nhiêu.Đặc biệt trẻlứa tuổi mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới.Trẻ thích được tự tay tạo ranhững món đồ chơi cho mình. Để thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ đòi hỏi giáoviên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dungbài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạt động. Thực tế trong cuộcsống hang ngày của chúng ta, thường có rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau khi sửdụng, chẳng hạn như vỏ chai dầu gội, sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, bìa lịch cũ,... đólà nguồn vật liệu rất phong phú và đa dạng để chúng ta tận dụng nó tạo ra nhiều sảnphẩm, tạo ra nguồn đồ chơi cho trẻ. Những nguồn vật liệu sẳn có ở địa phương nơitrẻ sinh sống giúp trẻ tạo ra đồ chơi mang tính đặc trưng của vùng miền, vừa giúptrẻ giữ gìn nét đẹp của quê hương trẻ, từ đó góp phần hình thành phát triểntrí tuệ vàtình cảm cho trẻ.Xuất phát từ tầm quan trọng của đồ chơi đối với trẻ mầm non bảnthân tôi là tổ trưởng phụ trách chuyên môn, tôi đã dựa vào kinh nghiệm của nhữngngười đi trước, dựa vào tài liệu hướng dẫn cách làm 1 số đồ chơi ... tôi xin đưa ra“Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyênvật liệu sẵn có ở đia phương” 2. Mục đích nghiên cứu Hoạt động “Tạo hình” đóng một vai trò quan trọng trong chương trình giáodục trẻ ở trường mầm non. Tuy nhiên, trong thực tế dạy bộ môn tạo hình ở trường mầm non khi tổ chứcdạy vẽ tôi mới chỉ dạy chúng phương pháp, truyền đạt đủ kiến thức chưa vận dụng2hết thủ thuật, những sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt động để gây sự chú ý tòmò của trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả năng của mình qua quan sát thực tế cho thấytrẻ có năng khiếu thì ít. Vì vậy việc tổ chức hoạt động làm dồ chơi sáng tạo để trẻtạo ra sản phẩm làm sao sinh động, màu sắc hài hòa, cân đối là vấn đề bản thân tôiluôn quan tâm mỗi khi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ. Hiểu được tầm quan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những biện pháp, phương pháptốt nhất để giúp trẻ yêu thích nghệ thuật và hứng thú thamgia vào các hoạt độngtrong lĩnh vực này. 3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo từnguyên vật liệu sẵn có ở địa phương. 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi lớp A1 trong Trường mầm non Phú Cường. Số trẻ : 28 trẻ. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Phương pháp quan sát. Phương pháp dùng lời nói. Phương pháp thực hành. Phương pháp phân tích tổng hợp 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại trường mầm non Phú Cường huyện Ba Vì - Hà Nội. Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023. PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ3 1. Cơ sở lý luận của vấn đề 1.1. Cơ sở lý luận Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi chiếm một vị trí hết sức quan trọnggóp phần giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách con người. Vui chơi giúp trẻhọc tập, lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội để trẻ vận dụng trong cuộc sống saunày. Tuy nhiên, với bản tính luôn thích tìm hiểu, khám phá thế giới, nếu chỉ chơimà không có đồ chơi hoặc chỉ quan sát với những đồ chơi cũ thì chắc chắn có lúctrẻ sẽ nhàm chán, buồn tẻ. Có thể nói,“ Đồ chơi là những dạng đồ vật không thể thiếu vắng trong cáccuộc vui chơi của bất cứ đứa trẻ nào”. Trong đồ chơi thể hiện tình cảm điển hìnhcủa đồ vật chính là hình dáng tổng quát của đồ chơi giúp trẻ có thể tái tạo và thểhiện những hành động tương ứng với đồ vật ấy. Đối với trẻ đồ chơi là người bạnđồng hành không thể thiếu trong một trò chơi, là một trong nhiều phương tiện đểtrẻ thực hiện các trò chơi, bởi chính trò chơi đã giúp trẻ tự tạo ra hoàn cảnh chơi,h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động tạo hình Dạy tạo hình ở trường mầm non Dạy trẻ 5-6 tuổi làm đồ chơiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 939 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0