Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ học đồng dao tại lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B trường Mầm non Đồng Phúc

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 389.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp dạy trẻ học đồng dao tại lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B trường Mầm non Đồng Phúc" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng dạy đồng dao cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Thông qua những bài đồng dao ca dao trẻ biết yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ học đồng dao tại lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B trường Mầm non Đồng Phúc PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn sáng kiến Như chúng ta đã biết di sản văn hóa truyền thống của Việt Nam có rất nhiềuloại hình khác nhau, nó rất đa dạng và phong phú như: Âm nhạc, câu đố, thơ ca,hò vè, ca dao, đồng dao, trò chơi dân gian ... và nhiều loại hình khác nữa. Trongđó có thể nói rằng “ Đồng dao” là một di sản văn hóa quý báu của dân tộc. Nóđược kết thành qua quá trình lao động, sản xuất và sinh hoạt của con người, trongđó nó tích tụ cả trí tuệ và niềm vui sống của con người. Đặc biệt đối với trẻ em,Đồng dao với những xúc cảm đặc biệt nó mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điềuthú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện được nhu cầu giải trí, vui chơi, được chia sẻniềm vui chơi của các em với bạn bè, với những người xung quanh và cộng đồng,đưa các em về với thế giới tuổi thơ với đúng nghĩa của nó “ Tuổi thơ đầy sự hồnnhiên và trong sáng”. Nó làm cho thế giới xung quanh của các em đẹp hơn rộngmở hơn, tuổi thơ của các em sẽ trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt cuộc đời, dùđi đâu về đâu hình bóng cây đa, bến nước, con đò với hình ảnh đàn em nhỏ nô đùavới các trò chơi dân gian không thể phai mờ. Không những thế đồng dao nhằmlàm giàu nguồn tình cảm phát triển trí tuệ và ngôn ngữ cho các em đặc biệt là trẻ4- 5 tuổi. Chính vì vậy đồng dao rất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu, tổ chứctrong trường mầm non. Những câu hát ngô nghê dù có nghĩa hay vô nghĩa nhưng nó chứa đựng mộttâm hồn trong trẻo, một cái nhìn hồn nhiên trước cuộc đời, những đêm trăng sáng,các em thường tập trung để chơi những trò chơi; Rồng rắn lên mây;chi chi chànhchành; tập tầm vông...với những lời đồng dao thật vui, tôi muốn các em đượcsống với những trò chơi dân gian gắn liền với những khúc đồng dao đậm nét quêhương Việt Nam ấy. Đúng như lời của một giáo sư Giám đốc bảo tàng dân tộcViệt Nam đã nói: “Cuộc sống của trẻ em không thể thiếu những trò chơi chứađựng cả nền văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Đồng dao khôngchỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy sáng tạo mà còn giúp trẻhiểu về bạn bè, tình yêu gia đình, quê hương đất nước. Ngày nay, các em đangsống trong nền kinh tế phát triển, chỉ làm quen với máy móc và không có mộtkhoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi các em khôngđược làm quen và học những bài đồng dao, ca dao nó đang ngày càng bị mai mộtvà lãng quên không chỉ ở các thành phố mà còn ở các vùng quê. Vì thế giúp cácem hiểu và quay về nguồn với các bài đồng dao là một việc làm cần thiết. Là giáoviên mầm non, trực tiếp chủ nhiệm lớp mẫu giáo 4-5 tuổi, tôi luôn trăn trở mìnhphải làm gì? Và làm như thế nào? Để đưa đồng dao đến với trẻ đạt hiệu quả.Chính vì vậy tôi đã đi sâu nghiên cứu, học hỏi bạn bè đồng nghiệp và mạnh dạnthực thi đề tài:“ Một số biện pháp dạy trẻ học đồng dao tại lớp mẫu giáo 4-5tuổi B trường Mầm non Đồng Phúc” 1 2. Mục đích nghiên cứu: - Nhằm nâng cao chất lượng dạy đồng dao cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Thôngqua những bài đồng dao ca dao trẻ biết yêu quê hương, đất nước, con người ViệtNam. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Một số biện pháp dạy trẻ học đồng dao tại lớp mẫu giáo 4-5 tuổi A trườngMầm non Đồng Phúc 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn về “Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổihọc đồng dao ở trường mầm non Đồng Phúc”. - Khảo sát thực trạng về việc học đồng dao của trẻ mẫu giáo ở lớp 4-5 tuổi Atại Trường Mầm non Đồng Phúc. - Đưa ra một số biện pháp hữu hiệu dạy trẻ 4-5 tuổi học đồng dao. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan - Phương pháp điều tra - Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Phương pháp thực hành. PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG 1. Một số vấn đề có liên quan. Văn học dân gian là nguồn suối không cạn trong kho tàng văn học Việt Nam,nguồn suối trong sạch đó là ngọn nguồn của sự sáng tạo mà mỗi con người đã tìmvề cội nguồn đó. Một trong những thể loại của văn học dân gian được các em yêuthích và coi đó là một món ăn tinh thẩn không thể thiếu, đó là “Đồng dao”. Đồngdao là một thể loại thơ ca dân gian có tính chất tổng hợp dành riêng cho các em cónội dung và hình thức phản ánh phù hợp với tâm lý của trẻ. Trẻ thường xuyênxướng lên trong lúc vui chơi, những câu hát đồng dao đó được trẻ em vô cùng yêuthích. Dạy trẻ học đồng dao còn là một trong những nội dung thực hiện phong tràothi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Bởi vì, lời đồng daokết hợp với các trò chơi dân gian không những góp phần rất lớn trong việc luyệnphát âm, còn rèn kỹ năng đọc cho trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà còn 2giúp các em hiểu về tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước. Chính vìvậy, đồng dao rất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu trong các trường mầm nontùy theo lứa tuổi của trẻ. Nhưng làm thế nào? Để đưa các bài đồng dao đến với trẻthực sự có hiệu quả, lôi cuốn và hấp dẫn được trẻ, là một bài toán khó đối với côgiáo mầm non. 2. Thực trạng 2.1. Thuận lợi: - Nhà trường luôn được sự quan tâm trực tiếp của lãnh đạo phòng Giáo dụcvà Đào tạo Yên Dũng và các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương, sự quan tâmhỗ trợ của các ban ngành đoàn thể và hội phụ huynh học sinh trong hoạt động củanhà trường. Ban giám hiệu chỉ đạo sâu sát đều tay. Đội ngũ giáo viên nhà trườngtrẻ, khoẻ, tận tuỵ, tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ, luôn có tinh thần tráchnhiệm trong mọi công việc, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Bản thân tôi là một giáo viên tích cực tham gia học tập nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm cho bản thân, tạo lòng t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: