Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc dạy trẻ 4-5 tuổi tại Trường mầm non Ánh Sao
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 2.68 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc dạy trẻ 4-5 tuổi tại Trường mầm non Ánh Sao" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp cho trẻ tiếp thu những kiến thức âm nhạc cũng như kiến thức các môn học khác một cách nhẹ nhàng mà lô gich, giúp trẻ hiểu sâu, nhớ lâu mà không mang tính chất gò ép, áp đặt đảm bảo cho trẻ “ Học bằng chơi, chơi mà học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc dạy trẻ 4-5 tuổi tại Trường mầm non Ánh Sao UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON ÁNH SAOSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁPMỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI Lĩnh vực/Môn : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Ly Hoài Đơn vị công tác : Trường mầm non Ánh Sao Chức vụ : Giáo viênNĂM HỌC: 2019 - 2020 2/24“ Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- 5 tuổi” MỤC LỤC 3/15“ Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- 5 tuổi” I. ĐẶT VẤN ĐỀ Âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu được đối với đời sống con người.Nếu thiếu âm nhạc thì cuộc sống của con người chẳng khác gì cây xanh thiếuánh sáng mặt trời để quang hợp.Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạctrầm bổng, những giai điệu mượt mà, trong trẻo của âm nhạc là dòng sữa ngọtngào giúp trẻ phát triển toàn diện. Không như các loại hình nghệ thuật khác: hộihoạ, văn học, điện ảnh…, âm nhạc không hoàn toàn xác định rõ những hình ảnhcụ thể. Âm nhạc bằng những ngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hoàâm, tiết tấu…cùng với thời gian đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tìnhcảm của trẻ. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ trong nôi. trẻ mầm non dễ xúccảm, vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc là một điều không thểthiếu. Thế giới âm thanh muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện chotrẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự hiểu biết của trẻ.Thông thường, khi nghe nhạc, ai cũng đều có ý muốn cử động theo tiết tấu. Tayđung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư, đó chính là hình thức múa tự phát. Nhiều khicác em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo củamình. Hiện nay, chương trình âm nhạc đang được phổ biến rộng rãi trong cáctrường Mầm non, nhằm giúp cho việc thực hiện giáo dục âm nhạc cho trẻ theođúng chương trình quy định, đồng thời giúp giáo viên có được những cơ hội vàđiều kiện thể hiện khả năng của mình,Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật đặcbiệt bằng những ngôn ngữ riêng đó là giai điệu, âm sắc, cường độ, nhịp điệu,hòa âm, tiết tấu…Qua lời ca trong sáng, những giai điệu trầm bổng, tiết tấu nhịpnhàng, trẻ thơ đã khám phá bao điều bí ẩn của thế giới xung quanh một cách nhẹnhàng, tự nhiên, cùng với thời gian đã thu hút hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầutình cảm của trẻ.Trẻ mầm non dể xúc cảm, vốn ngây thơ trong sáng nên tiếp xúcvới âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu. Âm nhạc là một món ăn tinh thần tạocho trẻ cảm giác đầm ấm, an toàn, vui tươi. Đồng thời âm nhạc cũng có tác dụnggiúp cho những trẻ thụ động nhút nhát trở nên linh hoạt khi được tiếp xúc vớitính chất mạnh mẽ lôi cuốn của tiết tấu và âm thanh của âm nhạc. Nhà sư phạmxukhomlinki đã khẳng định “ Tuổi thơ không thể thiếu âm nhạc cũng như khôngthể thiếu trò chơi và chuyện cổ tích. Thiếu những cái đó trẻ em chỉ là nhữngbông hoa khô héo….Vì vậy khi nói đến tuổi mẫu giáo, người ta thường đề cậpđến màu sắc và âm thanh. Thật là một thiếu sót lớn nếu các em không được sốngtrong môi trường âm nhạc.Thế giới âm thanh muôn màu không ngừng chuyển 1/15“ Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- 5 tuổi”động, tạo điều kiện phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sựhiểu biết của trẻ. Xuất phát từ đặc điểm đó ngành giáo dục mầm non đã nghiêncứu để đổi mới hình thức giáo dục theo từng chủ điểm và theo lấy trẻ làm trungtâm , nhằm giúp cho trẻ tiếp thu những kiến thức âm nhạc cũng như kiến thứccác môn học khác một cách nhẹ nhàng mà lô gich, giúp trẻ hiểu sâu, nhớ lâu màkhông mang tính chất gò ép, áp đặt đảm bảo cho trẻ “ Học bằng chơi, chơi màhọc” Nên khi thực hiện chương trình mầm non mới, tôi luôn băn khoăn, tìm tòiđể môn hoạt động âm nhạc đạt chất lương cao. Nhận thức được điều đó , tôi đềra : “ Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạytrẻ 4- 5 tuổi” 2/15“ Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- 5 tuổi” II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ ở lý luận Âm nhạc là một bộ phận quan trọng của văn hóa nghệ thuật, một trongnhững yếu tố tạo nên nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực phát triển nềnkinh tế xã hội. Quan điểm đó vừa là cơ sở phương pháp luận cho việc xác địnhtính tất yếu khách quan của việc xây dựng, phát triển nền Âm nhạc xã hội chủnghĩa, vừa khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của Âm nhạc trong đời sống xãhội nói chung và hệ thống nhà trường nói riêng. Âm nhạc cũng như các trào lưu nghệ thuật khác luôn luôn ở trạng tháichuyển động và phát triển theo thời gian. Tuy nhiên, dù ở bất cứ thời điểm nàothì Âm nhạc cũng làm tròn sứ mệnh của mình đối với con người, nó tô điểm vàlàm phong phú thêm cho cuộc sống tinh thần của con người. Như nhà phê bìnhÂm nhạc Xê rốp đã nói “ Âm nhạc là ngôn ngữ của tâm hồn ” Giống như ngônngữ, Âm nhạc có thể truyền đạt những cảm xúc của con người như : vui, buồn,ưu tư hay phấn khởi .Khi thưởng thức một tác phẩm Âm nhạc, người nghe có thểtự mình đánh giá về những cảm xúc mà người nhạc sĩ muốn gửi gắm vào trong tácphẩm .Các nhà lý luận phê bình Âm nhạc cho rằng: “Âm nhạc là tiếng nói của tìnhcảm”.Cho dù tác phẩm Âm nhạc chỉ biểu hiện, bộc lộ và truyền đạt tình cảm đếnngười thưởng thức, thì loại hình nghệ thuật này vẫn giữ vững chức năng của nó.Cũng như các loại hình nghệ thuật khác, Âm nhạc gồm 3 chức năng : “Thẩm mỹ - Giáo dục - Nhận thức”. Âm nhạc làm cho người nghe hướngthiện hơn biết chọn lọc cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.Thông qua việc thưởngth ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc dạy trẻ 4-5 tuổi tại Trường mầm non Ánh Sao UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON ÁNH SAOSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁPMỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI Lĩnh vực/Môn : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Ly Hoài Đơn vị công tác : Trường mầm non Ánh Sao Chức vụ : Giáo viênNĂM HỌC: 2019 - 2020 2/24“ Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- 5 tuổi” MỤC LỤC 3/15“ Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- 5 tuổi” I. ĐẶT VẤN ĐỀ Âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu được đối với đời sống con người.Nếu thiếu âm nhạc thì cuộc sống của con người chẳng khác gì cây xanh thiếuánh sáng mặt trời để quang hợp.Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạctrầm bổng, những giai điệu mượt mà, trong trẻo của âm nhạc là dòng sữa ngọtngào giúp trẻ phát triển toàn diện. Không như các loại hình nghệ thuật khác: hộihoạ, văn học, điện ảnh…, âm nhạc không hoàn toàn xác định rõ những hình ảnhcụ thể. Âm nhạc bằng những ngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hoàâm, tiết tấu…cùng với thời gian đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tìnhcảm của trẻ. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ trong nôi. trẻ mầm non dễ xúccảm, vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc là một điều không thểthiếu. Thế giới âm thanh muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện chotrẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự hiểu biết của trẻ.Thông thường, khi nghe nhạc, ai cũng đều có ý muốn cử động theo tiết tấu. Tayđung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư, đó chính là hình thức múa tự phát. Nhiều khicác em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo củamình. Hiện nay, chương trình âm nhạc đang được phổ biến rộng rãi trong cáctrường Mầm non, nhằm giúp cho việc thực hiện giáo dục âm nhạc cho trẻ theođúng chương trình quy định, đồng thời giúp giáo viên có được những cơ hội vàđiều kiện thể hiện khả năng của mình,Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật đặcbiệt bằng những ngôn ngữ riêng đó là giai điệu, âm sắc, cường độ, nhịp điệu,hòa âm, tiết tấu…Qua lời ca trong sáng, những giai điệu trầm bổng, tiết tấu nhịpnhàng, trẻ thơ đã khám phá bao điều bí ẩn của thế giới xung quanh một cách nhẹnhàng, tự nhiên, cùng với thời gian đã thu hút hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầutình cảm của trẻ.Trẻ mầm non dể xúc cảm, vốn ngây thơ trong sáng nên tiếp xúcvới âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu. Âm nhạc là một món ăn tinh thần tạocho trẻ cảm giác đầm ấm, an toàn, vui tươi. Đồng thời âm nhạc cũng có tác dụnggiúp cho những trẻ thụ động nhút nhát trở nên linh hoạt khi được tiếp xúc vớitính chất mạnh mẽ lôi cuốn của tiết tấu và âm thanh của âm nhạc. Nhà sư phạmxukhomlinki đã khẳng định “ Tuổi thơ không thể thiếu âm nhạc cũng như khôngthể thiếu trò chơi và chuyện cổ tích. Thiếu những cái đó trẻ em chỉ là nhữngbông hoa khô héo….Vì vậy khi nói đến tuổi mẫu giáo, người ta thường đề cậpđến màu sắc và âm thanh. Thật là một thiếu sót lớn nếu các em không được sốngtrong môi trường âm nhạc.Thế giới âm thanh muôn màu không ngừng chuyển 1/15“ Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- 5 tuổi”động, tạo điều kiện phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sựhiểu biết của trẻ. Xuất phát từ đặc điểm đó ngành giáo dục mầm non đã nghiêncứu để đổi mới hình thức giáo dục theo từng chủ điểm và theo lấy trẻ làm trungtâm , nhằm giúp cho trẻ tiếp thu những kiến thức âm nhạc cũng như kiến thứccác môn học khác một cách nhẹ nhàng mà lô gich, giúp trẻ hiểu sâu, nhớ lâu màkhông mang tính chất gò ép, áp đặt đảm bảo cho trẻ “ Học bằng chơi, chơi màhọc” Nên khi thực hiện chương trình mầm non mới, tôi luôn băn khoăn, tìm tòiđể môn hoạt động âm nhạc đạt chất lương cao. Nhận thức được điều đó , tôi đềra : “ Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạytrẻ 4- 5 tuổi” 2/15“ Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- 5 tuổi” II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ ở lý luận Âm nhạc là một bộ phận quan trọng của văn hóa nghệ thuật, một trongnhững yếu tố tạo nên nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực phát triển nềnkinh tế xã hội. Quan điểm đó vừa là cơ sở phương pháp luận cho việc xác địnhtính tất yếu khách quan của việc xây dựng, phát triển nền Âm nhạc xã hội chủnghĩa, vừa khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của Âm nhạc trong đời sống xãhội nói chung và hệ thống nhà trường nói riêng. Âm nhạc cũng như các trào lưu nghệ thuật khác luôn luôn ở trạng tháichuyển động và phát triển theo thời gian. Tuy nhiên, dù ở bất cứ thời điểm nàothì Âm nhạc cũng làm tròn sứ mệnh của mình đối với con người, nó tô điểm vàlàm phong phú thêm cho cuộc sống tinh thần của con người. Như nhà phê bìnhÂm nhạc Xê rốp đã nói “ Âm nhạc là ngôn ngữ của tâm hồn ” Giống như ngônngữ, Âm nhạc có thể truyền đạt những cảm xúc của con người như : vui, buồn,ưu tư hay phấn khởi .Khi thưởng thức một tác phẩm Âm nhạc, người nghe có thểtự mình đánh giá về những cảm xúc mà người nhạc sĩ muốn gửi gắm vào trong tácphẩm .Các nhà lý luận phê bình Âm nhạc cho rằng: “Âm nhạc là tiếng nói của tìnhcảm”.Cho dù tác phẩm Âm nhạc chỉ biểu hiện, bộc lộ và truyền đạt tình cảm đếnngười thưởng thức, thì loại hình nghệ thuật này vẫn giữ vững chức năng của nó.Cũng như các loại hình nghệ thuật khác, Âm nhạc gồm 3 chức năng : “Thẩm mỹ - Giáo dục - Nhận thức”. Âm nhạc làm cho người nghe hướngthiện hơn biết chọn lọc cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.Thông qua việc thưởngth ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc Giáo dục âm nhạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0