Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đưa trẻ 3-4 tuổi đến gần với môi trường tự nhiên thông qua khám phá, trải nghiệm
Số trang: 16
Loại file: docx
Dung lượng: 2.36 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp đưa trẻ 3-4 tuổi đến gần với môi trường tự nhiên thông qua khám phá, trải nghiệm" được hoàn thành với các biện pháp như: Xây dựng môi trường theo hướng đưa môi trường thiên nhiên đến gần với trẻ; Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để đưa vào dạy học; Thiết kế hoạt động học trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên; Tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức tổ chức cho trẻ trải nghiệm về môi trường tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đưa trẻ 3-4 tuổi đến gần với môi trường tự nhiên thông qua khám phá, trải nghiệm UBND HUYỆN HẢI LĂNGTRƯỜNG MẦM NON HẢI THƯỢNGBIỆN PHÁPĐƯA TRẺ 3-4 TUỔI ĐẾN GẦN VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN THÔNG QUA KHÁM PHÁ, TRẢI NGHIỆM Giáo viên: Lê Thị Xuân Lớp: Mẩu giáo 3 – 4 tuổi BI. PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn biện phápChương trình giáo dục Mầm non theo hướng đổi mới lấy trẻ làm trung tâmnhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của từng cá nhân trẻ.Việc tổchức cho trẻ tích cực thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên sẽ giúp trẻhình thành, củng cố và phát triển những tri thức sơ đẳng về sự vật, hiện tượngthiên nhiên, nhằm giúp thỏa mãn nhu cầu nhận thức và mở rộng hiểu biết cho trẻvề thế giới khách quan: Phát triển các quá trình tâm lí nhận thức (như cảm giác,tri giác, tư duy, tưởng tượng...) các năng lực hoạt động trí tuệ ( năng lực quansát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, suy luận...) và phát triển ngônngữ.Đối với trẻ hoạt động trải nghiệm trẻ sẽ được hít thở không khí trong lành,được quan sát, khám phá thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm vốn sống, kỹ năngsống, thỏa mãn nhu cầu của trẻ. Qua đó trẻ được tự do hoạt động tạo cho trẻsự nhanh nhẹn và thích ứng với môi trường tự nhiên, đồng thời trẻ tự tin,mạnh dạn trong cuộc sống, giúp trẻ phát huy được tính tích cực chủ độngcủa mình.Từ những lý do trên tôi đã chọn: “Một số biện pháp đưa trẻ 3-4 tuổi đến gần vớimôi trường tự nhiên thông qua khám phá, trải nghiệm” PHẦN II: NỘI DUNGA. Đánh giá thực trạnga. Thuận lợi:- Ban giám hiệu luôn quan tâm giúp đỡ, khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo củagiáo viên, luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện thực hiện các hoạtđộng trải nghiệm cho trẻ.- Được tham gia dự giờ tích lũy kinh nghiệm từ các đồng nghiệp thông qua cáctiết thao giảng, chuyện đề, các hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường.- Bản thân tôi luôn trau dồi kiến thức, chịu khó học hỏi tìm tòi để đổi mớiphương pháp theo hướng tích cực, nâng cao trình độ chuyên môn. Và luôn yêuthương, quan tâm trẻ, có trách nhiệm cao với công việc của mình.b. Khó khăn:- Phần lớn giáo viên chúng tôi tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm với môitrường tự nhiên theo phương pháp truyền thống, sơ sài, ít khi tổ chức một hoạtđộng cho trẻ được khám phá trải nghiệm thực tế.- Kiến thức về môi trường tự nhiên của trẻ còn nhiều hạn chế. Một số cháu chưamạnh dạn, tỏ ra nhút nhát nên chưa tích cực tham gia vào các hoạt động của côtổ chức.- Đa số phụ huynh chỉ giao phó hoàn toàn cho giáo viên trên lớp, chưa nhận thứcđược việc đầu tư để trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên sẽ tạo điều kiện pháttriển toàn diện đối với trẻ.c. Khảo sát tình hình thực trạng của trẻ trước khi thực hiện đề tàiTT Tổng số trẻ Đầu năm Nội dung SL Tỉ lệ1 Trẻ có hiểu biết về môi trường tự 35 22 63% nhiên2 Mức độ hứng thú vào hoạt động 35 23 66% tham gia trải nghiệm3 Trẻ có kỹ năng cơ bản trong hoạt 35 18 51% động thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên.B. TRÌNH BÀY CÁC BIỆN PHÁP1. Biện pháp 1:Xây dựng môi trường theo hướng đưa môi trường thiênnhiên đến gần với trẻ.a. Môi trường lớp học.Để thực hiện môi trường lấy trẻ làm trung tâm, ngay từ đầu năm học bản thân tôiđã cùng giáo viên trong lớp thực hiện trang trí lớp theo hướng mở đảm bảo:Thẩm mỹ, thân thiện, phù hợp với lứa tuổi, các góc cho trẻ được bố trí thuậntiện, hợp lý linh hoạt đáp ứng nhu cầu hứng thú hoạt động trải nghiệm của trẻ,có đa dạng đồ dùng đồ chơi, tận dụng đưa nguyên vật liệu thiên nhiên vào cácgóc chơi sau mỗi chủ đề tôi phải thay đổi để cho trẻ hứng thú hoạt động. Đặcbiệt ở góc nghệ thuật tôi đã trang trí thêm góc mở “ Bé sáng tạo” ngoài nhữngđồ dùng có sẳn thì tôi luôn sưu tầm nhiều đồ dùng nguyên vật liệu từ thiên nhiênnhư: hột hạt, que kem, bìa cat tông, vỏ ngao sò, lá cây với những nguyên vậtliệu đó, tôi sắp xếp một cách khoa học,đẹp, tiện sử dụng cho trẻ khi tham giavào hoạt độngVí dụ : Hoạt động làm hoa tặng cô giáo, tặng mẹ tôi cho trẻ nói lên ý tưởng củamình, tôi tổ chức cho trẻ trải nghiệm theo nhiều nhóm: Như nhóm dán hoa bằngcác hột hạt, nhóm làm hoa bằng màu nước.nhóm làm hoa bằng lá cây. Tôi gợi ýnhững nhóm làm chưa được hoặc hướng dẫn trẻ vẽ thêm một số chi tiết phụ. Khitrẻ thực hiện, tôi động viên, khuyến khích trẻ để trẻ phát huy được tính sáng tạocủa mình. Kết thúc hoạt động, tôi cho trẻ trưng bày sản phẩm và gợi ý cho trẻnhận xét sản phẩm của mình và của bạn.Ví dụ: Ở góc nghệ thuật và góc học tập sưu tầm các vỏ sò, hến, các hạt đậu, đá,cát được nhuộm màu, sưu tầm các loại lá khô, hột hạt, rơm để trẻ thực hiện cáchoạt động sáng tạo ở các chủ đề như dùng cát làm những bông hoa, hạt đậu xếpnhững chử cái, chử số, xếp hình, xếp dán hình các con vật…b. Tạo môi trường hoạt động trải nghiệm ngoài trời:Tham gia cùng đồng nghiệp xây dựng được khu vui chơi ngoài trời để trẻ trảinghiệm như: các nguyên vật liệu có từ thiên nhiên xung quanh bao gồm nguyênliệu thiên nhiên có nguồn gốc từ thực vật như: rau, củ quả, cành cây, lá cây, vỏlạc, hột, hạt ... và nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật như: Vỏ ốc, vỏ ngao, vỏtrứng... sau khi tìm kiếm tôi sẻ vệ sinh sạch sẽ và phân loại sắp xếp để ở nơi trẻdễ lấy để hoạt động. “Chơi với cát nước” để trẻ được trải nghiệm hàng ngàynhư chơi câu cá, đong nước, làm các thí nghiệm với nước, đá, cát...để tìm hiểuđặc điểm, tính chất của đối tượng. Trẻ hoạt động theo nhóm chơi, nhóm làmhình con trâu bằng lá mít trẻ cuộn tròn hình lá mít làm thân con trâu ,nhóm thìlàm kèn thổi bằng lá chuối theo sự sáng tạo và khả năng của tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đưa trẻ 3-4 tuổi đến gần với môi trường tự nhiên thông qua khám phá, trải nghiệm UBND HUYỆN HẢI LĂNGTRƯỜNG MẦM NON HẢI THƯỢNGBIỆN PHÁPĐƯA TRẺ 3-4 TUỔI ĐẾN GẦN VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN THÔNG QUA KHÁM PHÁ, TRẢI NGHIỆM Giáo viên: Lê Thị Xuân Lớp: Mẩu giáo 3 – 4 tuổi BI. PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn biện phápChương trình giáo dục Mầm non theo hướng đổi mới lấy trẻ làm trung tâmnhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của từng cá nhân trẻ.Việc tổchức cho trẻ tích cực thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên sẽ giúp trẻhình thành, củng cố và phát triển những tri thức sơ đẳng về sự vật, hiện tượngthiên nhiên, nhằm giúp thỏa mãn nhu cầu nhận thức và mở rộng hiểu biết cho trẻvề thế giới khách quan: Phát triển các quá trình tâm lí nhận thức (như cảm giác,tri giác, tư duy, tưởng tượng...) các năng lực hoạt động trí tuệ ( năng lực quansát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, suy luận...) và phát triển ngônngữ.Đối với trẻ hoạt động trải nghiệm trẻ sẽ được hít thở không khí trong lành,được quan sát, khám phá thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm vốn sống, kỹ năngsống, thỏa mãn nhu cầu của trẻ. Qua đó trẻ được tự do hoạt động tạo cho trẻsự nhanh nhẹn và thích ứng với môi trường tự nhiên, đồng thời trẻ tự tin,mạnh dạn trong cuộc sống, giúp trẻ phát huy được tính tích cực chủ độngcủa mình.Từ những lý do trên tôi đã chọn: “Một số biện pháp đưa trẻ 3-4 tuổi đến gần vớimôi trường tự nhiên thông qua khám phá, trải nghiệm” PHẦN II: NỘI DUNGA. Đánh giá thực trạnga. Thuận lợi:- Ban giám hiệu luôn quan tâm giúp đỡ, khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo củagiáo viên, luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện thực hiện các hoạtđộng trải nghiệm cho trẻ.- Được tham gia dự giờ tích lũy kinh nghiệm từ các đồng nghiệp thông qua cáctiết thao giảng, chuyện đề, các hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường.- Bản thân tôi luôn trau dồi kiến thức, chịu khó học hỏi tìm tòi để đổi mớiphương pháp theo hướng tích cực, nâng cao trình độ chuyên môn. Và luôn yêuthương, quan tâm trẻ, có trách nhiệm cao với công việc của mình.b. Khó khăn:- Phần lớn giáo viên chúng tôi tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm với môitrường tự nhiên theo phương pháp truyền thống, sơ sài, ít khi tổ chức một hoạtđộng cho trẻ được khám phá trải nghiệm thực tế.- Kiến thức về môi trường tự nhiên của trẻ còn nhiều hạn chế. Một số cháu chưamạnh dạn, tỏ ra nhút nhát nên chưa tích cực tham gia vào các hoạt động của côtổ chức.- Đa số phụ huynh chỉ giao phó hoàn toàn cho giáo viên trên lớp, chưa nhận thứcđược việc đầu tư để trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên sẽ tạo điều kiện pháttriển toàn diện đối với trẻ.c. Khảo sát tình hình thực trạng của trẻ trước khi thực hiện đề tàiTT Tổng số trẻ Đầu năm Nội dung SL Tỉ lệ1 Trẻ có hiểu biết về môi trường tự 35 22 63% nhiên2 Mức độ hứng thú vào hoạt động 35 23 66% tham gia trải nghiệm3 Trẻ có kỹ năng cơ bản trong hoạt 35 18 51% động thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên.B. TRÌNH BÀY CÁC BIỆN PHÁP1. Biện pháp 1:Xây dựng môi trường theo hướng đưa môi trường thiênnhiên đến gần với trẻ.a. Môi trường lớp học.Để thực hiện môi trường lấy trẻ làm trung tâm, ngay từ đầu năm học bản thân tôiđã cùng giáo viên trong lớp thực hiện trang trí lớp theo hướng mở đảm bảo:Thẩm mỹ, thân thiện, phù hợp với lứa tuổi, các góc cho trẻ được bố trí thuậntiện, hợp lý linh hoạt đáp ứng nhu cầu hứng thú hoạt động trải nghiệm của trẻ,có đa dạng đồ dùng đồ chơi, tận dụng đưa nguyên vật liệu thiên nhiên vào cácgóc chơi sau mỗi chủ đề tôi phải thay đổi để cho trẻ hứng thú hoạt động. Đặcbiệt ở góc nghệ thuật tôi đã trang trí thêm góc mở “ Bé sáng tạo” ngoài nhữngđồ dùng có sẳn thì tôi luôn sưu tầm nhiều đồ dùng nguyên vật liệu từ thiên nhiênnhư: hột hạt, que kem, bìa cat tông, vỏ ngao sò, lá cây với những nguyên vậtliệu đó, tôi sắp xếp một cách khoa học,đẹp, tiện sử dụng cho trẻ khi tham giavào hoạt độngVí dụ : Hoạt động làm hoa tặng cô giáo, tặng mẹ tôi cho trẻ nói lên ý tưởng củamình, tôi tổ chức cho trẻ trải nghiệm theo nhiều nhóm: Như nhóm dán hoa bằngcác hột hạt, nhóm làm hoa bằng màu nước.nhóm làm hoa bằng lá cây. Tôi gợi ýnhững nhóm làm chưa được hoặc hướng dẫn trẻ vẽ thêm một số chi tiết phụ. Khitrẻ thực hiện, tôi động viên, khuyến khích trẻ để trẻ phát huy được tính sáng tạocủa mình. Kết thúc hoạt động, tôi cho trẻ trưng bày sản phẩm và gợi ý cho trẻnhận xét sản phẩm của mình và của bạn.Ví dụ: Ở góc nghệ thuật và góc học tập sưu tầm các vỏ sò, hến, các hạt đậu, đá,cát được nhuộm màu, sưu tầm các loại lá khô, hột hạt, rơm để trẻ thực hiện cáchoạt động sáng tạo ở các chủ đề như dùng cát làm những bông hoa, hạt đậu xếpnhững chử cái, chử số, xếp hình, xếp dán hình các con vật…b. Tạo môi trường hoạt động trải nghiệm ngoài trời:Tham gia cùng đồng nghiệp xây dựng được khu vui chơi ngoài trời để trẻ trảinghiệm như: các nguyên vật liệu có từ thiên nhiên xung quanh bao gồm nguyênliệu thiên nhiên có nguồn gốc từ thực vật như: rau, củ quả, cành cây, lá cây, vỏlạc, hột, hạt ... và nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật như: Vỏ ốc, vỏ ngao, vỏtrứng... sau khi tìm kiếm tôi sẻ vệ sinh sạch sẽ và phân loại sắp xếp để ở nơi trẻdễ lấy để hoạt động. “Chơi với cát nước” để trẻ được trải nghiệm hàng ngàynhư chơi câu cá, đong nước, làm các thí nghiệm với nước, đá, cát...để tìm hiểuđặc điểm, tính chất của đối tượng. Trẻ hoạt động theo nhóm chơi, nhóm làmhình con trâu bằng lá mít trẻ cuộn tròn hình lá mít làm thân con trâu ,nhóm thìlàm kèn thổi bằng lá chuối theo sự sáng tạo và khả năng của tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Tâm lí nhận thức Hoạt động trải nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 943 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0