Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 8.79 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học" nhằm giúp trẻ làm quen với văn học, tạo tiền đề tốt để trẻ phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ diễn đạt lưu loát ý của mình, thường xuyên giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người xung quanh. Biết yêu cảnh đẹp, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. qua đó còn giúp trẻ tự hào hơn, yêu quý hơn và hiểu biết nhiều hơn về kho tàng văn học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn họcMột số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANGA/ ĐẶT VẤN ĐỀ 1B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 3II/ 1. Đặc điểm tình hình chung 3 2. Thuận lợi 4 3. Khó khăn. 4 NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 4 1/ Biện pháp 1: Tạo môi trường để gây hứng thú cho trẻ. 5 2/ Biện pháp 2: Tìm tòi những tác phẩm có nội dung phù 7 hợp với lứa tuổi. III/ 3/ Biện pháp 3: Sáng tác lời hát, câu hát phù hợp với nội 9 dung bài thơ, câu chuyện kèm vận động để gây hứng thú cho trẻ. 4/ Biện pháp 4: Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, 12 hấp dẫn khi dạy trẻ. 5/ Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh. 14IV/ KẾT QUẢ 15C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17I/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 17II/ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 HÌNH ẢNH MINH HỌA 20 1|23Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Văn học là một loại hình nghệ thuật, là một bộ phận hoạt động tinh thần cơbản làm nên sự phong phú của nhân cách. Văn học làm nảy sinh tư tưởng, tìnhcảm, trí tưởng tượng, niềm tin và hành động nhân đạo của con người trong môitrường xã hội và tự nhiên…Văn học là cuốn bách khoa toàn thư về đời sống và làmột phương tiện giáo dục hữu ích không thể thiếu đối với công tác chăm sóc, giáodục trẻ. Có thể nói, mỗi chúng ta lớn lên đều được bắt nguồn từ lời ru êm ái của bà,của mẹ, những câu ca dao ngọt ngào, những câu chuyện cổ tích của thế giới thầntiên lung linh, kì ảo… để rồi có niềm tin mãnh liệt vào sự chiến thắng của cái đẹp,cái thiện… Người giáo viên mầm non có nhiệm vụ quan trọng trong việc tổ chức,hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Đó là sự dẫn dắt mở cửa cho conngười ngay từ những bước chập chững đầu tiên đi vào thế giới của các giá trịphong phú chứa đựng trong tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. Là một giáo viên mầm non với gần 10 năm trực tiếp làm công tác giảng dạy,hằng ngày phải chịu trách nhiệm chăm sóc – giáo dục trẻ, đồng thời cũng chứngkiến sự phát triển của trẻ trong các hoàn cảnh khác nhau, tôi càng thấu hiểu hơntầm quan trọng của việc giáo dục nhận thức, tâm hồn cho trẻ. Tôi cũng muốn rằng,trẻ em được nuôi dưỡng tâm hồn trong một không khí thần tiên một chút để chúngcó ước mơ, có hi vọng, có khát vọng để phấn đấu ngoan hơn, học giỏi hơn. Tôicũng nhận thấy rằng trẻ em ngày nay cũng thông minh hơn, ham học hỏi hơn, thíchkhám phá hơn. Các con hay hỏi “tại sao”, “như thế nào”. Những câu hỏi ấy cứ xoáymãi vào lòng tôi. Khi quan sát trẻ hoạt động tôi thấy những biểu hiện ở trẻ rất tích cực, trẻ rấtthích thú khi được tham gia vào các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học. Vìvậy, chúng ta những giáo viên mầm non có nhiệm vụ khuyến khích tạo điều kiệngiúp trẻ được tham gia một cách hào hứng, không nhàm chán. Tuy nhiên, nội dungcho trẻ hoạt động cần được chọn lọc, đảm bảo cung cấp cho trẻ những kiến thứcđơn giản, gần gũi. Điều này ở trường tôi thực hiện tương đối tốt nhưng bên cạnh đó vẫn cònmột số khó khăn như kho học liệu các câu chuyện, bài thơ phù hợp với lứa tuổi trẻcòn ít. Bên cạnh đó hình thức tổ chức còn nhiều hạn chế một mặt do ứng dụngphương pháp giáo dục tiên tiến trong việc tổ chức hoạt động của giáo viên còn khókhăn, giáo viên chưa biết lựa chọn bài thơ, câu chuyện phù hợp với lứa tuổi. Từ 1|23Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn họcnhững điều trăn trở ấy nên tôi càng cố gắng học hỏi, cố gắng tìm tòi tham khảo quasách báo, qua mạng để các giờ làm quen với tác phẩm văn học được sinh động, hấpdẫn lôi cuốn hơn. Vì vậy tôi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp gây hứng thú chotrẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” để nghiên cứu và ứng dụng. I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn họcMột số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANGA/ ĐẶT VẤN ĐỀ 1B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 3II/ 1. Đặc điểm tình hình chung 3 2. Thuận lợi 4 3. Khó khăn. 4 NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 4 1/ Biện pháp 1: Tạo môi trường để gây hứng thú cho trẻ. 5 2/ Biện pháp 2: Tìm tòi những tác phẩm có nội dung phù 7 hợp với lứa tuổi. III/ 3/ Biện pháp 3: Sáng tác lời hát, câu hát phù hợp với nội 9 dung bài thơ, câu chuyện kèm vận động để gây hứng thú cho trẻ. 4/ Biện pháp 4: Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, 12 hấp dẫn khi dạy trẻ. 5/ Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh. 14IV/ KẾT QUẢ 15C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17I/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 17II/ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 HÌNH ẢNH MINH HỌA 20 1|23Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Văn học là một loại hình nghệ thuật, là một bộ phận hoạt động tinh thần cơbản làm nên sự phong phú của nhân cách. Văn học làm nảy sinh tư tưởng, tìnhcảm, trí tưởng tượng, niềm tin và hành động nhân đạo của con người trong môitrường xã hội và tự nhiên…Văn học là cuốn bách khoa toàn thư về đời sống và làmột phương tiện giáo dục hữu ích không thể thiếu đối với công tác chăm sóc, giáodục trẻ. Có thể nói, mỗi chúng ta lớn lên đều được bắt nguồn từ lời ru êm ái của bà,của mẹ, những câu ca dao ngọt ngào, những câu chuyện cổ tích của thế giới thầntiên lung linh, kì ảo… để rồi có niềm tin mãnh liệt vào sự chiến thắng của cái đẹp,cái thiện… Người giáo viên mầm non có nhiệm vụ quan trọng trong việc tổ chức,hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Đó là sự dẫn dắt mở cửa cho conngười ngay từ những bước chập chững đầu tiên đi vào thế giới của các giá trịphong phú chứa đựng trong tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. Là một giáo viên mầm non với gần 10 năm trực tiếp làm công tác giảng dạy,hằng ngày phải chịu trách nhiệm chăm sóc – giáo dục trẻ, đồng thời cũng chứngkiến sự phát triển của trẻ trong các hoàn cảnh khác nhau, tôi càng thấu hiểu hơntầm quan trọng của việc giáo dục nhận thức, tâm hồn cho trẻ. Tôi cũng muốn rằng,trẻ em được nuôi dưỡng tâm hồn trong một không khí thần tiên một chút để chúngcó ước mơ, có hi vọng, có khát vọng để phấn đấu ngoan hơn, học giỏi hơn. Tôicũng nhận thấy rằng trẻ em ngày nay cũng thông minh hơn, ham học hỏi hơn, thíchkhám phá hơn. Các con hay hỏi “tại sao”, “như thế nào”. Những câu hỏi ấy cứ xoáymãi vào lòng tôi. Khi quan sát trẻ hoạt động tôi thấy những biểu hiện ở trẻ rất tích cực, trẻ rấtthích thú khi được tham gia vào các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học. Vìvậy, chúng ta những giáo viên mầm non có nhiệm vụ khuyến khích tạo điều kiệngiúp trẻ được tham gia một cách hào hứng, không nhàm chán. Tuy nhiên, nội dungcho trẻ hoạt động cần được chọn lọc, đảm bảo cung cấp cho trẻ những kiến thứcđơn giản, gần gũi. Điều này ở trường tôi thực hiện tương đối tốt nhưng bên cạnh đó vẫn cònmột số khó khăn như kho học liệu các câu chuyện, bài thơ phù hợp với lứa tuổi trẻcòn ít. Bên cạnh đó hình thức tổ chức còn nhiều hạn chế một mặt do ứng dụngphương pháp giáo dục tiên tiến trong việc tổ chức hoạt động của giáo viên còn khókhăn, giáo viên chưa biết lựa chọn bài thơ, câu chuyện phù hợp với lứa tuổi. Từ 1|23Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn họcnhững điều trăn trở ấy nên tôi càng cố gắng học hỏi, cố gắng tìm tòi tham khảo quasách báo, qua mạng để các giờ làm quen với tác phẩm văn học được sinh động, hấpdẫn lôi cuốn hơn. Vì vậy tôi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp gây hứng thú chotrẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” để nghiên cứu và ứng dụng. I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mẫu giáo Làm quen với tác phẩm văn học Dạy trẻ làm quen văn họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 982 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0