Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.34 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Nâng cao năng lực sư phạm; Tạo môi trường giáo dục nhằm kích thích trẻ khám phá; Sử dụng các thí nghiệm khoa học cho trẻ trải nghiệm; Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ~~~~~~ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 5-6 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC Tác giả: Lê Thị Hằng Lĩnh vực: Giáo dục Mẫu giáo Cấp học: Mầm nonMột số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học PHỤ LỤC TT Nội dung Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 2 I Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 3 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 I Cơ sở lý luận 4 II Cơ sở thực tiễn 5 III Thực trạng 6 1 Thuận lợi 6 2 Khó khăn 6 3 Thực trạng 6 IV Các biện pháp thực hiện 7 1 BP1: Nâng cao năng lực sư phạm 7 2 BP2: Tạo môi trường giáo dục nhằm kích thích trẻ khám phá 8 3 BP3: Sử dụng các thí nghiệm khoa học cho trẻ trải nghiệm 13 4 BP4: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan 19 5 BP5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá 21 khoa học 6 BP6: Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại 23 7 BP7: Kết hợp với phụ huynh 24 V Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 26 1 Hiệu quả đối với trẻ 26 2 Hiệu quả đối với giáo viên 27 3 Hiệu quả đối với phụ huynh 27 VI Bài học kinh nghiệm 27 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 1 Kết luận 29 2 Kiến nghị 29 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 1Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học A. ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Bác Hồ kính yêu đã nói : “ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan.” Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dụcquốc dân, chiếm vị trí quan trọng trong nền giáo dục Việt Nam. Giáo dục mầmnon có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hìnhthành nhân cách con người. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương laicủa cả dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệmcủa mọi người mà là nhiệm vụ chung của toàn xă hội và của cả nhân loại. Đây làthời kỳ giữ vai trò quan trọng nhất trong việc lĩnh hội những khái niệm đạo đứcsơ đẳng và việc hình thành những hành vi phù hợp với khái niệm ấy. Chính vìthế, nhiệm vụ của nhà giáo dục là phải quan tâm, trang bị cho trẻ những tri thứckhoa học và nhân cách toàn diện để theo kịp thời đại. Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa họclà không thể thiếu, có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như là : ngônngữ , đạo đức , trí tuệ , thẩm mỹ thể lực ... Khám phá khoa học là phương tiện đểgiao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưuvà bầy tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là công cụ của tư duy . Khi nói đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thíchtìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh bởi thế giới xung quanh thật bao larộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tòmò muốn biết, muốn được khám phá. Khám phá khoa học mang lại nguồn biểutượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môitrường tự nhiên ( cỏ cây, hoa lá, chim muông..) đến môi trường xã hội ( côngviệc của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ của con người với nhau …) và trẻhiểu biết về chính bản thân mình, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá ,tìm hiểu về chúng. Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực cácgiác quan. Chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích,so sánh, tổng hợp… nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chínhxác, những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động vàhấp dẫn hơn. Qua những thí nghiệm nhỏ trẻ được tự mình thực hiện trong độtuổi mầm non sẽ hình thành ở trẻ những biểu tượng về thiên nhiên chính là cơ sởkhoa học sau này của trẻ. 2Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ khám phá khoa học vàlàm sao để những giờ học đó trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên tôi đãchọn đề tài : Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoahọc II. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để nhằm mục đích tìm ra một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ5-6 tuổi khám phá khoa học 3Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Khái niệm hứng thú: Khi con người hứng thú về một cái gì đó nghĩa là họ ý thức rõ ý nghĩa củanó đối với mình và gây ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: