Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm môn làm quen với toán

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.81 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nghiên cứu quá trình hình thành biểu tượng toán sơ đẳng của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi, hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, từ đó tìm ra biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi học lập số môn làm quen với toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm môn làm quen với toánSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MẦM NON LÀM QUEN VƠI TOÁNĐề tài: MỘT SỐ BIÊN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI HÌNH THÀNHBIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM MÔN LÀM QUEN VỚI TOÁN. A, PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lý luận:Như chúng ta đã biết để đạt được biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ thì chúng ta phải biếtxây dựng cho trẻ một hệ thống các khái niệm về kiến thức toán học cơ bản, ban đầu từ dễđến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan đến trừu tượng… Đồng thời phải chỉ ramối quan hệ tương ứng kiến thức nhằm giúp trẻ hiểu và có khả năng vận dụng kiến thứccủa trẻ phải được diễn ra thông qua các hoạt động chơi hoặc các hoạt động mang tínhchất vui chơi, để góp phần toàn diện đối với trẻ thơ. Là người giáo viên mầm non, ngoàiviệc quan tâm và nhiệt tình chăm sóc giáo dục trẻ, tôi còn dành thời gian nghiên cứu họchỏi để có những sáng tạo riêng cho bộ môn toán. Tôi thấy việc đổi mới “giáo dục làmquen với toán” cũng đã có định hướng đổi mới hình thức thực hiện trên cơ sở khoa học,đảm bảo tính đặc thù của hoạt động toán sơ đẳng. Với yêu cầu nâng cao kỹ thuật thựchành giúp trẻ cảm nhận toán một cách thoải mái, đồng thời tạo cho trẻ có kỹ năng kiếnthức phong phú về toán.Qua quá trình dạy trẻ hoạt động với toán theo hình thức cải cách, tôi nhận thấy trẻ thíchđược hoạt động toán chưa cao, các kỹ năng còn gò ép nên trẻ hoạt động với toán chưahứng thú, chưa thể hiện hết khả năng về toán của mình.Từ nhận thức thực tế đó và sau khi được học chuyên đề “đổi mới hình thức giáo dục làmquen với toán” ở lứa tuổi 5 – 6 tuổi, đặc biệt là việc hình thành biểu tượng về số lượng,con số và phép đếm cho trẻ. Đây cũng là đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi “Một sốbiện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 hình thành biểu tượng về số lượng,con số và phép đếm môn làm quen với toán”.Trường mầm non Yên Thanh nói chung và lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trường đã vàđang thực hiện chương trình hình thành các biểu tượng toán cho trẻ theo hình thức đổimới. Qua quá trình dạy, tôi thấy khả năng và hứng thú học toán của trẻ so với chươngtrình cải cách đã cao hơn.2 – Cơ sở thực tiễn* Thuận lợi:Lớp tôi là lớp điểm ở trường tại khu trung tâm, lớp có cơ sở vật chất tương đối đầy đủ,bàn ghế đúng quy cách. Ban giám hiệu chỉ đạo giúp đỡ chuyên môn cho giáo viên nhiệttình, có sự quan tâm và giúp đỡ tận tình của các bậc phụ huynh, có sự quan tâm sâu sắccủa phòng giáo dục. Bản thân tôi đã có trình độ chuyên môn vững và trực tiếp giảng dạycho trẻ làm quen với toán theo hình thức đổi mới ở lứa tuổi 5 – 6 tuổi của trường.* Khó khăn:Về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động làm quen với toán chưa đầy đủ.Một số phụ huynh chưa nhận thức hết được yêu cầu và tầm quan trọng về môn học.Từ những thuận lợi và khó khăn và tình hình thực trạng trên, qua quá trình giảng dạy, tôiđã nghiên cứu trên 40 cháu lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi, thời gian nghiên cứu trên một năm.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:Nghiên cứu quá trình hình thành biểu tượng toán sơ đẳng của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi, hìnhthành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, từ đó tìmra biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi học lập số môn làm quen với toán.III. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:Trong khuôn khổ của đề tài tôi chỉ tập trung nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp gâyhứng thú cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phépđếm môn làm quen với toán.IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:1. Khách thể nghiên cứu:– Nghiên cứu trẻ lớp mẫu giáo 5A1 trường mầm non Yên thanh.2. Đối tượng nghiên cứu:– Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi hình thành biểu tượng về sốlượng, con số và phép đếm môn làm quen với toán.V. CÁC GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:– Việc dạy trẻ hình thành các biểu tượng toán sở đẳng sẽ đạt được hiệu quả cao hơn, trẻsẽ có các kỹ năng, sẽ có đầy đủ những biểu tượng toán, trẻ hứng thú cao và tham gia hoạtđộng hình thành các biểu tượng về toán một cách thoải mái, tự tin khi cô giáo có nhữngbiện gây hứng thú cho trẻ 5 – 6 tuổi hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phépđếm môn làm quen với toán.VI. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quá trình hình thành biểu tượng về số lượng, con số vàphép đếm của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.2. Đề xuất một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ ẫu giáo 5 – 6 tuổi hình thành biểutượng về số lượng, con số và phép đếm môn làm quen với toán.VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:Đề tài này được thực hiện với một số phương pháp sau đây:1. Phương pháp tham khảo tài liệu2. Phương pháp quan sát3. Phương pháp điều tra viết4. Phương pháp phỏng vấn5. Phương pháp thực nghiệm giáo dục6. Phương pháp trắc nghiệm khách quan7. Phương pháp phân tích nội dung8. Phương phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: