Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp gây hứng thú trong giờ kể chuyện cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi lớp D3 trường Mầm Non Xuân Lai

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 14.41 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp gây hứng thú trong giờ kể chuyện cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi lớp D3 trường Mầm Non Xuân Lai" được hoàn thành với các biện pháp như: Tự nghiên cứu, bồi dưỡng về nghệ thuật đọc kể diễn cảm; Trang trí lớp học tạo môi trường học tập thân thiện với trẻ; Gây hứng thú, thu hút trẻ vào tiết học thông qua đồ dùng đồ chơi; Gây hứng thú, thu hút trẻ thông qua các trò chơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp gây hứng thú trong giờ kể chuyện cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi lớp D3 trường Mầm Non Xuân Lai 1MỤC LỤCNội dung TrangPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀPHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Thực trạng việc tổ chức hoạt động gây hứng thú tronggiờ kể chuyện cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi lớp D3 trườngMầm Non Xuân Lai a. Ưu điểm: ........................... ..................................b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế.........................................2. Biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động gâyhứng thú trong giờ kể chuyện cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi lớpD3 trường Mầm Non Xuân Lai a, Biện pháp 1: Tự nghiên cứu, bồi dưỡng về nghệ thuậtđọc kể diễn cảm:b, Biện pháp 2: Trang trí lớp học tạo môi trường học tậpthân thiện với trẻ:c, Biện pháp 3: Gây hứng thú, thu hút trẻ vào tiết học thôngqua đồ dùng đồ chơi.d, Biện pháp 4: Gây hứng thú, thu hút trẻ thông qua các tròchơi.e, Biện pháp 5: Gây hứng thú cho trẻ thông qua hoạt độngngoài trời và ở mọi lúc, mọi nơi.f, Biện pháp 6: Thu hút trẻ tập trung vào giờ học thông quacông nghệ thông tin.g) Biện pháp 7. Lồng ghép chuyên đề “Xây dựng trườngmầm non lấy trẻ làm trung tâm”3. Kết quả (áp dụng thực tiễn).4. Kết luận 195. Kiến nghị, đề xuất 19 2PHẦN III: MINH CHỨNG HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 21PHẦN IV: CAM KẾT 22PHỤ LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Văn học giữ vai trò to lớn trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhâncách cho trẻ. Dẫn dắt trẻ vào thế giới văn học là nhiệm vụ quan trọng của trườngmầm non. 3 Sự tiếp xúc đầu tiên của trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng với tác phẩm vănhọc được chọn lọc, nhất là những câu chuyện kể sẽ kích thích sự nhạy cảm thẩmmỹ, sự phát triển ngôn ngữ, trí tuệ. Văn học góp phần hình thành tình cảm đạo đứccho trẻ. Trên thực tế đặc điểm tâm sinh lí nhận thức của trẻ ở độ tuổi này còn rấtnhiều hạn chế do các cơ quan và bộ máy phát âm của trẻ chưa được hoàn thiện. Trẻmới học nói, nói ngọng, nói chưa đúng, chưa đủ câu nên khả năng diễn đạt ngônngữ, câu chưa được rõ ràng, mạch lạc. Trẻ hiếu động không chịu ngồi yên, hay đùanghịch, nói tự do không tập trung chú ý nghe cô kể chuyện. Là một giáo viên đã có nhiều năm giảng dạy trẻ ở lứa tuổi từ 24-36 thángtuổi, tôi luôn đặt ra mục tiêu cho mình là cần phải làm thế nào để giúp trẻ dễ dàngtiếp xúc và yêu thích văn học; làm thế nào để truyền tải tác phẩm văn học tới trẻmột cách có hiệu quả... Việc thường xuyên tiếp xúc với tác phẩm văn học chọn lọcsẽ kích thích sự nhạy cảm thẩm mỹ, đồng thời phát triển thái độ sáng tạo ngôn ngữnghệ thuật cũng như hội họa ở trẻ, góp phần vào việc phát triển trí tuệ, hình thànhnhững phẩm chất nhân cách đầu tiên cho trẻ. Việc kể chuyện cho trẻ nghe còn giúptrẻ tích luỹ và mở rộng vốn từ ngữ phong phú đa dạng, giúp trẻ nói sõi, nói chuẩntiếng Việt, khả năng nói sõi, diễn đạt ngôn ngữ được mạch lạc rõ ràng hơn. Chính vì vậy, việc tổ chức gây hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động kể chuyệnngay từ ban đầu là rất quan trọng và góp phần nâng cao chất lượng kể chuyện chotrẻ nghe mà tôi quyết định chọn đề tài “ Một số biện pháp gây hứng thú tronggiờ kể chuyện cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi lớp D3 trường Mầm Non Xuân Lai ”. * Đối tượng nghiên cứu. Trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non Xuân Lai. * Giới hạn và phạm vi. Đối tượng khảo sát: Trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuoiir lớp D3 trường mầm nonXuân Lai. Thời gian nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu từ tháng 09 năm 2022 đến nay PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 1. Thực trạng về việc gây hứng thú trong giờ kể chuyện cho trẻ 24 – 36tháng tuổi lớp D3 trường Mầm Non Xuân Lai a) Ưu điểm: - Được sự quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt của Ban giám hiệu nhà trườngđầu tư về cơ sở vật chất như: Tivi, đầu đĩa, máy chiếu, bộ đĩa truyện của các lứatuổi. Luôn quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên được đi tiếp thu chuyên đề để họchỏi và nâng cao trình độ chuyên môn. - Lớp tôi có hai giáo viên đã nhiều năm đứng lớp nhà trẻ, luôn tận tình vớicông việc được giao. Bản thân tôi luôn tâm huyết với nghề, có lòng nhiệt tình, hamhọc hỏi, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. - Bản thân tôi ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.Tôi có kĩ năng sử dụng máy tính, kĩ năng sử dụng một số phần mềm tin học và tracứu thông tin trên mạng… - Các cháu đồng đều về độ tuổi, ngoan ngoãn biết vâng lời và được phụhuynh của các cháu rất quan tâm đến hoạt động cho trẻ làm quen với văn học trongtrường mầm non. - Trong những năm qua đội ngũ giáo viên mầm non đã từng bước khẳngđịnh vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư và sáng tạo vào các hoạt độngmột cách tích cực. b) Hạn chế, nguyên nhân hạn chế: - Mặc dù ở cùng độ tuổi nhưng khả năng nhận thức và sự tập trung chú ý củamỗi trẻ không đồng đều. - Một số trẻ phát âm còn ngọng chưa đủ từ, đủ câu, còn lúng túng khi giaotiếp. Những khó khăn này làm cho trẻ thiếu tự tin trong giao tiếp nên trẻ ngày càngít có cơ hội phát triển ngôn ngữ. - Trong quá trình hoạt động nhiều lúc cô chưa phát huy hết tính sáng tạo củatrẻ, chưa tạo cho trẻ tự rèn luyện và phát triển ngôn ngữ qua việc cho trẻ thể hiệngiọng nhân vật, tự kể lại chuyện và kể chuyện sáng tạo. - Đôi khi cô còn lúng túng trong khi sử dụng đồ dùng nhất là những lúc cácnhân vật xuất hiện cùng một lúc trong đoạn chuyện vì vậy mà chưa diễn tả hết tình 5huống xảy ra trong đoạn chuyện, gâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: