![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non
Số trang: 21
Loại file: docx
Dung lượng: 49.28 KB
Lượt xem: 42
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non "Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non" đưa ra một số biện pháp, tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường. Giáo dục trẻ có được các kỹ năng cần thiết trong việc điều khiển cảm xúc, kiểm soát được tâm trạng giúp trẻ phân biệt được tốt- xấu và hình thành được lối sống lành mạnh, duy trì được tâm trạng vui vẻ, học được cách thích nghi với mọi hoàn cảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chon đề tàiĐóng vai trò vừa là cô giáo, vừa là người mẹ thứ hai cuả các con, chúng tôi thựchiện song song hai mặt chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triểntoàn diện về tất cả các mặt: Đức – Trí – Thể - Mĩ. Đó là nhiệm vụ trọng tâmtrong chương trình giáo dục mầm non. Trong thời điểm cả nước đẩy mạnh lĩnh vực giáo dục sau dịch Covit- 19,để đảm bảo công tác dạy và học, nên các trường học trên địa bàn đã ưu tiên chongành giáo dục về mọi mặt như nhân lực đi kèm với chất lượng giáo dục, cơ sởvật chất, trang thiết bị dạy học, kế hoạch tập huấn nhiều chuyên đề, phối hợpchặt chẽ với phụ huynh học sinh... Giúp trẻ hoàn thành mục tiêu giáo dục của độtuổi và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục của nhà trường. Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi có đặc thù tâm lý chưa ổn định, trẻ chưa tự phânbiệt được những biểu hiện cảm xúc của cá nhân mình, vì vậy tôi xác định việcgiáo dục cảm xúc cho trẻ là rất quan trọng. Cảm xúc là tập hợp những phản ứngtự nhiên được bộ não phát ra và thường được thể hiện bằng cử chỉ, nét mặt haylời nói. Ví dụ như vui, buồn, tức giận.... Cảm xúc đóng vai trò quan trọng đếncách trẻ tư duy và hành động, cảm xúc kích thích não bộ để đưa ra quyết địnhtác động đến mọi mặt của đời sống xã hội. Trẻ được trang bị các kỹ năng quản lý cảm xúc sẽ có khả năng đương đầuvới những thách thức, khó khăn trong cuộc sống. Với những trẻ được giáo dụccảm xúc tốt, sẽ phân biệt được tốt – xấu, đúng – sai và hình thành được lối sốnglành mạnh, duy trì được tâm trạng vui vẻ, năng lượng tích cực, xây dựng đượcnhiều mối quan hệ tốt và biết cách đưa ra các quyết định sáng suốt, nhờ vậy, trẻsẽ học được cách thích nghi với mọi hoàn cảnh. Giáo dục cảm xúc cho trẻ mầmnon nói chung và trẻ 3-4 tuổi nói riêng là rất cần thiết, vì vậy tôi đã lựa chọn vànghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 3-4 tuổi trongtrường mầm non.” với mong muốn lan tỏa được nhiều cảm xúc tích cực tới bạnbè đồng nghiệp, các bậc phụ huynh đặc biệt là giúp trẻ nhận ra và biết cách quảnlý cảm xúc của mình ngay ở lứa tuổi mầm non. 2. Mục đích nghiên cứu Đưa ra một số biện pháp, tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynhtrong việc chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường, đặc biệt là hoạt động giáo dụccảm xúc cho trẻ sau thời gian nghỉ dịch Covid- 19. Giáo dục trẻ có được các kỹnăng cần thiết trong việc điều khiển cảm xúc, kiểm soát được tâm trạng giúp trẻphân biệt được tốt- xấu và hình thành được lối sống lành mạnh, duy trì được tâmtrạng vui vẻ, học được cách thích nghi với mọi hoàn cảnh.2 3. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Trẻ lớp mẫu giáo 3 tuổi C2 trường mầm non Phú Cường- huyện Ba Vì,năm học 2022-2023. Số trẻ: 38 trẻ 4. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầmnon. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu phân tích - tổng hợp tài liệu,các vấn đề lý luận có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Điều tra những hành động, sinh hoạtcủa trẻ sau nghỉ dịch ở nhà). Phương pháp thống kê toán học (Đối chiếu và so sánh kết quả đạt đượctrước và sau khi thực hiện biện pháp). Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm (Đánh giá hiệu quả sử dụng đề tài,rút kinh nghiệm những thiếu sót để khắc phục). Phương pháp: Dùng lời, quan sát, kiểm tra, đánh giá. 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023 trên trẻ lớp mẫu giáo bé C2với tổng số 38 học sinh. PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 1.1. Cơ sở lý luận Lứa tuổi mẫu giáo bé, trẻ ý thức chưa cao, tư duy còn non nớt, ngôn ngữdiễn tả chưa rõ ràng, trẻ chưa có khả năng tự học tự chơi mà cần có sự chăm sóccủa 3 mặt giáo dục đó là gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Làm cách nào sauthời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà kết hợp với phụ huynh trong công tác chăm sócgiáo dục trẻ và đảm bảo duy trì được sự tiến bộ của trẻ với những nội dung giáodục cảm xúc tích cực cho trẻ, cách duy nhất để kết hợp với phụ huynh là thườngxuyên trao đổi về nội dung giáo dục cảm xúc cho trẻ để cùng phụ huynh giáodục cảm xúc cho trẻ và đánh giá sự phát triển của trẻ. Căn cứ vào kế hoạch giáodục của nhà trường, căn cứ theo mục tiêu giáo dục lứa tuổi 3-4 tuổi, tôi nhậnthấy lứa tuổi này trẻ đang mong muốn được thể hiện bản thân, qua những cử chỉvà hành động bắt chước những người xung quanh và mong muốn được côngnhận, được khen ngợi nhằm thỏa mãn nhu cầu muốn khẳng định và tự lập củabản thân. Với đặc điểm đó cần giáo dục cảm xúc cho trẻ theo đúng hướng, để trẻbắt chước được những hành động đẹp, lời nói và cử hay trong mọi hoạt động3hàng ngày diễn ra xun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chon đề tàiĐóng vai trò vừa là cô giáo, vừa là người mẹ thứ hai cuả các con, chúng tôi thựchiện song song hai mặt chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triểntoàn diện về tất cả các mặt: Đức – Trí – Thể - Mĩ. Đó là nhiệm vụ trọng tâmtrong chương trình giáo dục mầm non. Trong thời điểm cả nước đẩy mạnh lĩnh vực giáo dục sau dịch Covit- 19,để đảm bảo công tác dạy và học, nên các trường học trên địa bàn đã ưu tiên chongành giáo dục về mọi mặt như nhân lực đi kèm với chất lượng giáo dục, cơ sởvật chất, trang thiết bị dạy học, kế hoạch tập huấn nhiều chuyên đề, phối hợpchặt chẽ với phụ huynh học sinh... Giúp trẻ hoàn thành mục tiêu giáo dục của độtuổi và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục của nhà trường. Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi có đặc thù tâm lý chưa ổn định, trẻ chưa tự phânbiệt được những biểu hiện cảm xúc của cá nhân mình, vì vậy tôi xác định việcgiáo dục cảm xúc cho trẻ là rất quan trọng. Cảm xúc là tập hợp những phản ứngtự nhiên được bộ não phát ra và thường được thể hiện bằng cử chỉ, nét mặt haylời nói. Ví dụ như vui, buồn, tức giận.... Cảm xúc đóng vai trò quan trọng đếncách trẻ tư duy và hành động, cảm xúc kích thích não bộ để đưa ra quyết địnhtác động đến mọi mặt của đời sống xã hội. Trẻ được trang bị các kỹ năng quản lý cảm xúc sẽ có khả năng đương đầuvới những thách thức, khó khăn trong cuộc sống. Với những trẻ được giáo dụccảm xúc tốt, sẽ phân biệt được tốt – xấu, đúng – sai và hình thành được lối sốnglành mạnh, duy trì được tâm trạng vui vẻ, năng lượng tích cực, xây dựng đượcnhiều mối quan hệ tốt và biết cách đưa ra các quyết định sáng suốt, nhờ vậy, trẻsẽ học được cách thích nghi với mọi hoàn cảnh. Giáo dục cảm xúc cho trẻ mầmnon nói chung và trẻ 3-4 tuổi nói riêng là rất cần thiết, vì vậy tôi đã lựa chọn vànghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 3-4 tuổi trongtrường mầm non.” với mong muốn lan tỏa được nhiều cảm xúc tích cực tới bạnbè đồng nghiệp, các bậc phụ huynh đặc biệt là giúp trẻ nhận ra và biết cách quảnlý cảm xúc của mình ngay ở lứa tuổi mầm non. 2. Mục đích nghiên cứu Đưa ra một số biện pháp, tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynhtrong việc chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường, đặc biệt là hoạt động giáo dụccảm xúc cho trẻ sau thời gian nghỉ dịch Covid- 19. Giáo dục trẻ có được các kỹnăng cần thiết trong việc điều khiển cảm xúc, kiểm soát được tâm trạng giúp trẻphân biệt được tốt- xấu và hình thành được lối sống lành mạnh, duy trì được tâmtrạng vui vẻ, học được cách thích nghi với mọi hoàn cảnh.2 3. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Trẻ lớp mẫu giáo 3 tuổi C2 trường mầm non Phú Cường- huyện Ba Vì,năm học 2022-2023. Số trẻ: 38 trẻ 4. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầmnon. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu phân tích - tổng hợp tài liệu,các vấn đề lý luận có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Điều tra những hành động, sinh hoạtcủa trẻ sau nghỉ dịch ở nhà). Phương pháp thống kê toán học (Đối chiếu và so sánh kết quả đạt đượctrước và sau khi thực hiện biện pháp). Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm (Đánh giá hiệu quả sử dụng đề tài,rút kinh nghiệm những thiếu sót để khắc phục). Phương pháp: Dùng lời, quan sát, kiểm tra, đánh giá. 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023 trên trẻ lớp mẫu giáo bé C2với tổng số 38 học sinh. PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 1.1. Cơ sở lý luận Lứa tuổi mẫu giáo bé, trẻ ý thức chưa cao, tư duy còn non nớt, ngôn ngữdiễn tả chưa rõ ràng, trẻ chưa có khả năng tự học tự chơi mà cần có sự chăm sóccủa 3 mặt giáo dục đó là gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Làm cách nào sauthời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà kết hợp với phụ huynh trong công tác chăm sócgiáo dục trẻ và đảm bảo duy trì được sự tiến bộ của trẻ với những nội dung giáodục cảm xúc tích cực cho trẻ, cách duy nhất để kết hợp với phụ huynh là thườngxuyên trao đổi về nội dung giáo dục cảm xúc cho trẻ để cùng phụ huynh giáodục cảm xúc cho trẻ và đánh giá sự phát triển của trẻ. Căn cứ vào kế hoạch giáodục của nhà trường, căn cứ theo mục tiêu giáo dục lứa tuổi 3-4 tuổi, tôi nhậnthấy lứa tuổi này trẻ đang mong muốn được thể hiện bản thân, qua những cử chỉvà hành động bắt chước những người xung quanh và mong muốn được côngnhận, được khen ngợi nhằm thỏa mãn nhu cầu muốn khẳng định và tự lập củabản thân. Với đặc điểm đó cần giáo dục cảm xúc cho trẻ theo đúng hướng, để trẻbắt chước được những hành động đẹp, lời nói và cử hay trong mọi hoạt động3hàng ngày diễn ra xun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục cảm xúc cho trẻ Biện pháp giúp trẻ điều khiển cảm xúc Cách quản lý cảm xúc Dạy kỹ năng cho trẻ 3-4 tuổiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0