Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm

Số trang: 13      Loại file: docx      Dung lượng: 57.39 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm” đối với trẻ Nhỡ 4 nhằm giúp trẻ hiểu được cảm xúc của mình và của người khác từ đó kiểm soát cảm xúc của bản thân, đặc biệt hình thành cho trẻ nhiều cảm xúc tích cực, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc, thân thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổithông qua hoạt động trải nghiệm. 2. Mô tả bản chất của sáng kiến Khi hạnh phúc con biết Ánh mắt mình long lanh Nhảy chân sáo vòng quanh Trọn vẹn từng khoảnh khắc Vâng,đólàcảmxúcvuivẻ,hạnhphúccủatrẻởlứatuổimầmnon.Ngoàira,trẻlứatuổimầmnonkhôngchỉcónhucầugiaotiếpvớicácbạnđồngtranglứamànhucầugiaotiếpđượcnói,đượcthểhiệncảmxúc,đượcngườilớnlắngnghecũng rấtlớn. Cảmxúclàcơ sở hìnhthànhtìnhcảmvàtìnhcảmlàcốtlõinhâncáchcủa conngười. Giáodụccảmxúcchotrẻmầmnonlàmộtphầnquantrọngtronghànhtrìnhhọccáchkiểmsoátcảmxúcvàthấuhiểuđượcnhữngngườixungquanhgiúptrẻkiểmsoátđượchànhvivàcuộcđờicủachínhmình. Chínhvìthế,cảmxúccóvaitròquantrọngtrongcáchcủabétưduyvàhànhđộngsẽkíchthíchnãobộvàđưa racácquyếtđịnhtácđộngtớimọimặttrongđờisốngxãhội.Vậynênviệcgiáodụccảmxúclàđiềuhếtsứccầnthiếtvàquantrọngđốivớitrẻ. Giáo dục cảm xúc qua trải nghiệm là hoạt động sư phạm của nhà giáo thựchiện việc thiết kế, tổ chức, điều khiển quá trình dạy học bằng cách tạo điều kiệncho trẻ tích cực thử nghiệm, khám phá, suy ngẫm và phản hồi các kinh nghiệm vềcảm xúc đã trải nghiệm để hình thành ở trẻ những kinh nghiệm mới về kiến thức,kỹ năng hoặc thái độ nhất định. Ngay từ đầu năm học, đa số trẻ lớp tôi có tính tình ích kỉ, không biết quantâm đến mọi người xung quanh, bướng bỉnh, nhút nhát, kém hòa đồng. Khôngnhững thế trong lớp trẻ có thể đánh bạn vì bạn không nhường đồ chơi, có cháu thìkhi tiếp xúc với bạn trong lớp hay a vào cắn bạn trong mọi trường hợp. Ngoài ra,cháu có biểu hiện cáu gắt, khóc òa khi đòi ba mẹ mua quà vặt nhưng không đượcnhư ý và hay nói những câu trống không với người lớn. Những vấn đề này ảnhhưởng lớn đến khả năng giao tiếp xã hội và xuất hiện nhiều hành vi sai lệch củatrẻ. Vì vậy, làm sao để trẻ biết làm chủ cảm xúc, nhận ra cảm xúc của người khácđể kịp thời kiểm soát cảm xúc của bản thân, điều chỉnh hành vi và thái độ của trẻ làđiều vô cùng cần thiết. Giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non trước đây chưa được chú trọng, hiện nayviệc giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non được quan tâm hơn. Do đó ngay từ đầunăm học khi được ban giám hiệu nhà trường phân công giảng dạy tại lớp Mẫu giáoNhỡ tôi đã chú ý đến vấn đề cảm xúc của trẻ. Và qua khảo sát đầu vào năm học tôinhận thấy trẻ lớp tôi chưa có nhiều cảm xúc tích cực mà thay vào đó đa số là cảmxúc tiêu cực làm ảnh hưởng đến nhận thức về hành vi của trẻ chưa đúng đắn vàảnh hưởng đến tâm lý của trẻ và xa hơn nữa là ảnh hưởng đến sự phát triển các lĩnhvực của trẻ không đồng đều. Ngoài ra, trẻ lớp tôi rất đông nên việc quan tâm,chăm sóc, giáo dục cảm xúc cho từng trẻ cũng gặp nhiều khó khăn, do đó trẻ ítđược bày tỏ ý kiến, cảm xúc của mình với cô giáo. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Một sốbiện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm” đốivới trẻ Nhỡ 4 . Nhằm giúp trẻ hiểu được cảm xúc của mình và của người khác từđó kiểm soát cảm xúc của bản thân, đặc biệt hình thành cho trẻ nhiều cảm xúc tíchcực, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc, thân thiện. 2.1. Các bước và cách thức thực hiện giải pháp: Giải pháp 1: Giáo dục trẻ nhận biết được những cảm xúc của mình vàngười khác cũng như kiểm soát được cảm xúc của bản thân. Khi nhức đến cảm xúc chúng ta nghỉ đến ngay có hai loại cảm xúc đó là cảmxúc tích cực và cảm xúc tiêu cực. Cảm xúc tích cực là cảm xúc có liên quan đến cảm giác dễ chịu, hiểu tìnhhình là có lợi và được duy trì trong một khoảng thời gian ngắn như là: hạnh phúc,vui vẻ, sảng khoái…Cảm xúc tiêu cực là tập hợp của các cảm xúc kích thích cảmgiác khó chịu và coi tình huống đang được xuất hiện tại ngay lúc đó là có hại, chophép người đó kích hoạt các nguồn lực nhằm để đối phó với tình huống đó nhưchán nản, uể oải, giận dữ, buồn bã, xấu hổ... Cả hai loại cảm xúc đều là những cảmxúc hết sức bình thường đối với bất cứ một con người nào. Tuy nhiên, cảm xúctích cực thường sẽ chiếm ưu thế dẫn đến cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc hơn,trong khi sự hiện diện của nhiều cảm xúc tiêu cực hơn tích cực dễ dẫn đến căngthẳng và choáng ngợp, có thể khiến các vấn đề trở nên trầm trọng hơn. Với vai trò của một giáo viên thì tôi thấy việc giáo dục cảm xúc cho trẻ rấtquan trọng. Vì một đứa trẻ không tự nhiên biết cách kiểm soát cảm xúc của mìnhdo đó ở mọi lúc mọi nơi, khi trẻ có biểu hiện cảm xúc thì tôi luôn lắng nghe cảmxúc của trẻ bằng sự ân cần sẽ mang lại hạnh phúc tuyệt vời cho đứa trẻ vì trẻ cảmthấy mình được công nhận. Tôi luôn tỏ thái độ phù hợp đối với trẻ như: nói về cảmxúc của trẻ (ví dụ: con buồn, con sợ…); thông cảm với trẻ để hiểu cảm xúc (điềuđó thật là khó đối với con) và để xoa dịu trẻ bằng một giọng điệu ấm áp, trìu mếngiúp cho trẻ cảm thấy an toàn và tự tin, thoải mái và hạnh phúc. Tôi luôn dạy trẻ nhận biết cảm xúc của mình, những từ ngữ diễn tả cảm xúccủa bản thân và người khác như: sợ hãi, buồn bã, vui vẻ, hạnh phúc... đó là điềucần thiết để trẻ nhận biết chúng, học cách gọi tên chúng, trải nghiệm chúng và bắtđầu vượt qua chúng từng chút một thông qua nhiều hoạt động ở nhóm, lớp, trườngmầm non và gia đình của trẻ như: + Hoạt động “Thể hiện và đánh giá cảm xúc” Tôi cho trẻ gọi tên một loạt các cảm xúc khác nhau “vui, buồn, tức giận, sợhãi”. Khi gọi tên một cảm xúc tôi yêu cầu trẻ tưởng tượng ra xem những gì đangdiễn ra trong cơ thể mình khi trẻ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: