Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục đạo đức, lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non Thanh Nê – Kiến Xương – Thái Bình
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là bước đầu hình thành nền nếp thói quen tốt cho trẻ, tạo cho trẻ những hành vi ứng xử, thói quen giao tiếp văn minh trong cuộc sống. Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép hơn, trẻ được hình thành những thói quen vệ sinh văn minh, biết chào hỏi khi có khách đến, biết trao nhận bằng hai tay, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, cô giáo, cha mẹ, không nói tục, đánh bạn, kính trọng cô giáo và người lớn. Trẻ giao tiếp với cô với bạn bằng những cử chỉ, hành động đúng mực, bằng những câu nói đầy đủ, bằng những lời nói có văn hóa. Trẻ chơi thân thiện vời bạn bè, biết yêu thương giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh. Trẻ hiểu biết và nhận thức được những lời nói, hành vi và những việc làm sai hay đúng. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường chung. Trẻ biết bắt chước những lời nói hay và những việc làm tốt của mọi người xung quanh trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục đạo đức, lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non Thanh Nê – Kiến Xương – Thái Bình PHẦN II: BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN: I. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục đạo đức, lễ giáo cho trẻ 3-4tuổi ở trường mầm non Thanh Nê – Kiến Xương – Thái BìnhII. Lĩnh vực phát triển sáng kiến:- Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội và thẩm mĩIII. Mô tả bản chất của sáng kiến1. Tình trạng, giải pháp. Từ ngàn xưa kinh nghiệm của cha ông ta đã đúc kết nhiệm vụ học đầu tiêncủa mỗi con người phải là “Tiên học lễ, hậu học văn” Lễ phép là nét đẹp văn hoáđược đặt lên hàng đầu khi nhìn nhận và đánh giá về một ai đó. Giáo dục đạo dức,lễ giáo cho trẻ là một phạm trù quan trọng trong nội dung giáo dục trẻ, đó là khâuđầu tiên hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mớicủa chủ nghĩa xã hội. Trẻ khoẻ mạnh nhanh nhẹn phát triển hài hoà cân đối, giàulòng yêu thương, quan tâm nhường nhịn giúp đỡ mọi người, biết yêu thích và giữgìn cái đẹp, ham hiểu biết thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh hình thànhmột số kỹ năng cơ bản như nhẹ nhàng, khéo léo, biết yêu thương, quan tâm, chiasẻ. Vấn đề giáo dục đạo đức, lễ giáo không phải là vấn đề mới như trước đây vàhiện nay chúng ta vẫn làm nhưng làm thế nào để giáo dục đạo đức, lễ giáo cho trẻmầm non có hiệu quả? Đây chính là vấn đề mà cô giáo và phụ huynh luôn quantâm. Đặc biệt hơn đối với trẻ mầm non đặc điểm của trẻ là dễ nhớ mau quên, haybắt chước cho nên việc giáo dục trẻ đòi hỏi chúng ta phải uốn nắn từ đầu, thựchiện thường xuyên như các cụ ta có câu: Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở hãy còn thơ ngây Bên cạnh đó sự nuông chiều con cái của một số phụ huynh xảy ra phổ biến,đây cũng là vấn đề không nhỏ ảnh hưởng đến giáo dục lễ giáo cho trẻ chưa hiểuvề tầm quan trọng trong giáo dục lễ giáo cho con em mình ở tuổi mầm non nênthường phó mặc cho giáo viên ở trường. Là giáo viên mầm non tôi thấy việc giáodục đạo đức, lễ giáo được đặt lên hàng đầu.Tuy nhiên kết quả vẫn chưa cao. Đâuđó vẫn còn những câu nói chưa lịch sự, những hành vi thiếu văn minh, thờ ơ vớinỗi đau của người khác, coi việc gây ra đau đớn cho người khác là bình thường.Vậy làm thế nào và bằng cách nào để giáo dục đạo dức, lễ giáo mang lại hiệuquả? Đây là vấn đề cấp bách của toàn xã hội không phải của riêng ai. Trăn trở vớimục tiêu chung của ngành giáo dục mầm non , vấn đề cấp bách của toàn xã hội,là giáo viên mầm non tôi suy nghĩ và nhận thấy rằng giáo dục lễ giáo cho trẻ hiệnnay đang là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong giáo dục trẻ không riêng bậchọc mầm non mà còn cả nhiều cấp học khác. Vì vậy, với vai trò một giáo viên mầm non.Tôi đã chọn đề tài:Một số biện 1pháp giáo dục đạo đức, lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổiở trường mầm non Thanh Nê -Kiến Xương – Thái Bình”. 2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến. 2.1 Mục đích của giải pháp. - Bước đầu hình thành nền nếp thói quen tốt cho trẻ, tạo cho trẻ những hànhvi ứng xử, thói quen giao tiếp văn minh trong cuộc sống. - Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép hơn, trẻ được hình thành những thói quen vệ sinhvăn minh, biết chào hỏi khi có khách đến, biết trao nhận bằng hai tay, biết quantâm giúp đỡ bạn bè, cô giáo, cha mẹ, không nói tục, đánh bạn, kính trọng cô giáovà người lớn. - Trẻ giao tiếp với cô với bạn bằng những cử chỉ, hành động đúng mực, bằngnhững câu nói đầy đủ, bằng những lời nói có văn hóa - Trẻ chơi thân thiện vời bạn bè, biết yêu thương giúp đỡ bạn bè và mọi ngườixung quanh - Trẻ hiểu biết và nhận thức được những lời nói, hành vi và những việc làmsai hay đúng - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, biết giữ gìn và bảo vệ môi trườngchung - Trẻ biết bắt chước những lời nói hay và những việc làm tốt của mọi ngườixung quanh trẻ. 2.2 Nội dung giải pháp sáng kiến: *Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức, lễ giáo thông quacác chủ đề. Ngay từ đầu năm tôi đã xác định mục tiêu giáo dục đạo đức, lễ giáo cho trẻtrong lớp sau đó xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức lễ giáo phù hợp với từngchủ đề. Khi đã xây dựng được kế hoạch tôi lồng ghép các nội dung cần dạy trẻvào các hoạt động một cách linh hoạt, khéo léo. Chủ đề: Trường mầm non của bé - Giáo dục trẻ tới lớp biết chào cô, chào bố mẹ - Biết chơi đoàn kết và giúp đỡ bạn bè - Biết giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp Các nội dung này được tôi lồng ghép vào các hoạt động như làm quen vănhọc qua đề tài dạy thơ “ Bạn mới” hay “ Mẹ và cô”… Chủ đề: Gia đình - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép, biết yêu thương kính trọng ông bà bố mẹvà các thành viên trong gia đình mình - Biết phụ ông bà bố mẹ việc vừa sức như quét nhà, trông em…. 2 - Biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ….. Trong khi thực hiện kế hoạch cuối mỗi chủ đề tôi đều nhận xét đánh giá lạicác nội dung đã dạy, căn cứ vào tình hình thực tế của trẻ để điều chỉnh kế hoạchkịp thời, sao cho mục tiêu giáo dục đạo đức lễ giáo cho trẻ đạt được kết quả tốtnhất. *Biện pháp 2: Tạo môi trường trong và ngoài lớp học. Đối với trẻ mầm non môi trường hoạt động là rất quan trọng. Môi trường thânthiện giúp trẻ hình thành những kỹ năng ban đầu về đạo đức, lễ giáo đây là nhữngnhân tố góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ mầm non. Khi trẻđược hoạt động trong môi trường giáo dục phù hợp sẽ hình thành và phát triển ởtrẻ những chức năng tâm, sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng,những kỹ năng sống cần thiết phù hợp lứa tuổi. Nhận thấy được tầm quan trọngcủa việc tạo môi trường hoạt động cho trẻ tôi luôn chú ý tạo cảnh quan sự phạmtrong và ngoài lớp học, đồ dùng đồ chơi được sắp xếp, gọn gàng, ngăn nắp, từnggóc riêng biệt cho từng lĩnh vực, mỗi kệ là một góc tôi đều làm mới, để h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục đạo đức, lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non Thanh Nê – Kiến Xương – Thái Bình PHẦN II: BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN: I. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục đạo đức, lễ giáo cho trẻ 3-4tuổi ở trường mầm non Thanh Nê – Kiến Xương – Thái BìnhII. Lĩnh vực phát triển sáng kiến:- Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội và thẩm mĩIII. Mô tả bản chất của sáng kiến1. Tình trạng, giải pháp. Từ ngàn xưa kinh nghiệm của cha ông ta đã đúc kết nhiệm vụ học đầu tiêncủa mỗi con người phải là “Tiên học lễ, hậu học văn” Lễ phép là nét đẹp văn hoáđược đặt lên hàng đầu khi nhìn nhận và đánh giá về một ai đó. Giáo dục đạo dức,lễ giáo cho trẻ là một phạm trù quan trọng trong nội dung giáo dục trẻ, đó là khâuđầu tiên hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mớicủa chủ nghĩa xã hội. Trẻ khoẻ mạnh nhanh nhẹn phát triển hài hoà cân đối, giàulòng yêu thương, quan tâm nhường nhịn giúp đỡ mọi người, biết yêu thích và giữgìn cái đẹp, ham hiểu biết thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh hình thànhmột số kỹ năng cơ bản như nhẹ nhàng, khéo léo, biết yêu thương, quan tâm, chiasẻ. Vấn đề giáo dục đạo đức, lễ giáo không phải là vấn đề mới như trước đây vàhiện nay chúng ta vẫn làm nhưng làm thế nào để giáo dục đạo đức, lễ giáo cho trẻmầm non có hiệu quả? Đây chính là vấn đề mà cô giáo và phụ huynh luôn quantâm. Đặc biệt hơn đối với trẻ mầm non đặc điểm của trẻ là dễ nhớ mau quên, haybắt chước cho nên việc giáo dục trẻ đòi hỏi chúng ta phải uốn nắn từ đầu, thựchiện thường xuyên như các cụ ta có câu: Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở hãy còn thơ ngây Bên cạnh đó sự nuông chiều con cái của một số phụ huynh xảy ra phổ biến,đây cũng là vấn đề không nhỏ ảnh hưởng đến giáo dục lễ giáo cho trẻ chưa hiểuvề tầm quan trọng trong giáo dục lễ giáo cho con em mình ở tuổi mầm non nênthường phó mặc cho giáo viên ở trường. Là giáo viên mầm non tôi thấy việc giáodục đạo đức, lễ giáo được đặt lên hàng đầu.Tuy nhiên kết quả vẫn chưa cao. Đâuđó vẫn còn những câu nói chưa lịch sự, những hành vi thiếu văn minh, thờ ơ vớinỗi đau của người khác, coi việc gây ra đau đớn cho người khác là bình thường.Vậy làm thế nào và bằng cách nào để giáo dục đạo dức, lễ giáo mang lại hiệuquả? Đây là vấn đề cấp bách của toàn xã hội không phải của riêng ai. Trăn trở vớimục tiêu chung của ngành giáo dục mầm non , vấn đề cấp bách của toàn xã hội,là giáo viên mầm non tôi suy nghĩ và nhận thấy rằng giáo dục lễ giáo cho trẻ hiệnnay đang là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong giáo dục trẻ không riêng bậchọc mầm non mà còn cả nhiều cấp học khác. Vì vậy, với vai trò một giáo viên mầm non.Tôi đã chọn đề tài:Một số biện 1pháp giáo dục đạo đức, lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổiở trường mầm non Thanh Nê -Kiến Xương – Thái Bình”. 2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến. 2.1 Mục đích của giải pháp. - Bước đầu hình thành nền nếp thói quen tốt cho trẻ, tạo cho trẻ những hànhvi ứng xử, thói quen giao tiếp văn minh trong cuộc sống. - Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép hơn, trẻ được hình thành những thói quen vệ sinhvăn minh, biết chào hỏi khi có khách đến, biết trao nhận bằng hai tay, biết quantâm giúp đỡ bạn bè, cô giáo, cha mẹ, không nói tục, đánh bạn, kính trọng cô giáovà người lớn. - Trẻ giao tiếp với cô với bạn bằng những cử chỉ, hành động đúng mực, bằngnhững câu nói đầy đủ, bằng những lời nói có văn hóa - Trẻ chơi thân thiện vời bạn bè, biết yêu thương giúp đỡ bạn bè và mọi ngườixung quanh - Trẻ hiểu biết và nhận thức được những lời nói, hành vi và những việc làmsai hay đúng - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, biết giữ gìn và bảo vệ môi trườngchung - Trẻ biết bắt chước những lời nói hay và những việc làm tốt của mọi ngườixung quanh trẻ. 2.2 Nội dung giải pháp sáng kiến: *Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức, lễ giáo thông quacác chủ đề. Ngay từ đầu năm tôi đã xác định mục tiêu giáo dục đạo đức, lễ giáo cho trẻtrong lớp sau đó xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức lễ giáo phù hợp với từngchủ đề. Khi đã xây dựng được kế hoạch tôi lồng ghép các nội dung cần dạy trẻvào các hoạt động một cách linh hoạt, khéo léo. Chủ đề: Trường mầm non của bé - Giáo dục trẻ tới lớp biết chào cô, chào bố mẹ - Biết chơi đoàn kết và giúp đỡ bạn bè - Biết giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp Các nội dung này được tôi lồng ghép vào các hoạt động như làm quen vănhọc qua đề tài dạy thơ “ Bạn mới” hay “ Mẹ và cô”… Chủ đề: Gia đình - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép, biết yêu thương kính trọng ông bà bố mẹvà các thành viên trong gia đình mình - Biết phụ ông bà bố mẹ việc vừa sức như quét nhà, trông em…. 2 - Biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ….. Trong khi thực hiện kế hoạch cuối mỗi chủ đề tôi đều nhận xét đánh giá lạicác nội dung đã dạy, căn cứ vào tình hình thực tế của trẻ để điều chỉnh kế hoạchkịp thời, sao cho mục tiêu giáo dục đạo đức lễ giáo cho trẻ đạt được kết quả tốtnhất. *Biện pháp 2: Tạo môi trường trong và ngoài lớp học. Đối với trẻ mầm non môi trường hoạt động là rất quan trọng. Môi trường thânthiện giúp trẻ hình thành những kỹ năng ban đầu về đạo đức, lễ giáo đây là nhữngnhân tố góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ mầm non. Khi trẻđược hoạt động trong môi trường giáo dục phù hợp sẽ hình thành và phát triển ởtrẻ những chức năng tâm, sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng,những kỹ năng sống cần thiết phù hợp lứa tuổi. Nhận thấy được tầm quan trọngcủa việc tạo môi trường hoạt động cho trẻ tôi luôn chú ý tạo cảnh quan sự phạmtrong và ngoài lớp học, đồ dùng đồ chơi được sắp xếp, gọn gàng, ngăn nắp, từnggóc riêng biệt cho từng lĩnh vực, mỗi kệ là một góc tôi đều làm mới, để h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Quản lý nhà trường Đổi mới phương pháp giáo dục Giáo dục đạo đức lễ giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0