Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.98 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm nhằm góp phần công sức nhỏ bé của mình trong việc nâng cao giáo dục kĩ năng tự phục vụ bản thân không những cho trẻ lớp tôi, các lớp 3-4 tuổi trong trường mầm non Thanh vân mà nó còn được áp dụng ở các trường mầm non khác trong toàn huyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Như chúng ta đã biết trẻ em là niềm tự hào lớn của mỗi gia đình, là chủnhân tương lại của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha anh, gánhvác mọi công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc – xã hội chủ nghĩa. Mọi trẻ emsinh ra đều có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, tồn tại và phát triển. Khi xãhội ngày càng phát triền thì giá trị con người ngày càng được nhận thức đúngđắn và được đánh giá toàn diện. Vì một tương lai tươi sáng, thì ngay từ tuổi ấuthơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp hiện đại và toàn diện về mọi mặt:Đức, trí, thể, mỹ. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên nhưng lại là nền tảng rất quantrọng đối với việc giáo dục sau này. Tâm hồn trẻ thơ như tờ giấy trắng rất nonnớt, rất trong sáng và dễ tiếp thu những cái tốt cũng như những cái xấu bênngoài. Tuy nhiên ở lứa tuổi này nếu như không biết uốn nắn, không đến nơi thìsẽ gây khó khăn cho các bậc học sau này. Chính vì vậy, người lớn chúng ta cầnphải rèn luyện cho trẻ những thói quen tốt ngay từ nhỏ. Như ông bà ta có câu:“Dạy trẻ từ thuở còn thơ”. Thật vậy, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tếrất nhiều bậc phụ huynh có ít thời gian để quan tâm và hướng dẫn con cái chínhvì vậy trẻ thường hay ỷ lại và không tự lo cho bản thân. Trẻ em ngày nay đãthông minh hơn, hoạt bát, lém lỉnh hơn nhiều so với trẻ ngày xưa. Tuy nhiên cáccon lại rất thiếu kĩ năng sống, thiếu khả năng tự lập thường hay dựa dẫm vàongười lớn. Khi gặp khó khăn chúng tìm ngay đến người lớn mà không tìm cáchgiải quyết, điều này ảnh hưởng đến sự phát triển nhận thức, tình cảm của trẻ. Vìthế, để đạt được mục tiêu của ngành đưa ra thì giáo viên tìm cách hướng dẫn, chỉbảo cho trẻ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ ngay từ bâygiờ. Nếu trẻ biết tự phục vụ, trẻ sẽ thấy quý trọng bản thân, nuôi dưỡng nhữnggiá trị sống và hình thành kĩ năng sống tích cực trong trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộcsống trên bốn lĩnh vực nền tảng: Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ, tinh thần từ đó xâydựng cho trẻ những kĩ năng sống hòa nhập với môi trường xung quanh. Ở mốilứa tuổi trẻ cần có những tác động khác nhau đến kĩ năng sống của trẻ. Chămsóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ từ lứa tuổi mầm non chính là cơ sở để trẻ pháttriển toàn diện vè thể chất, tình cảm, thẩm mỹ, trí tuệ là nền tảng cho quá trìnhphát triển nhân cách sau này của trẻ. Chính vì vậy, tôi luôn quan tâm đến biện pháp rèn luyện kĩ năng tự phụcvụ cho trẻ đặc biệt ở lứa tuổi 3-4 tuổi. Ở lứa tuổi này bước đầu có khả năng giaotiếp, có thể học những bài học tự phục vụ đơn giản rồi dần dần dến phức tạp.Qua tìm tòi nghiên cứu, nhận thức sâu sắc ý nghĩa, vai trò quan trọng của kĩnăng tự phục vụ với sự phát triển của trẻ, tôi đã lựa chon đề tài: Một số biệnpháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi vớimong muốn góp phần công sức nhỏ bé của mình trong việc nâng cao giáo dục kĩ 1năng tự phục vụ bản thân không những cho trẻ lớp tôi, các lớp 3-4 tuổi trongtrường mầm non Thanh vân mà nó còn được áp dụng ở các trường mầm nonkhác trong toàn huyện. 2. Tên sáng kiến Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mẫugiáo 3-4 tuổi 3. Tác giả sáng kiến Họ và tên: Nguyễn Thị Nga Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Thanh Vân - Xã Thanh Vân -Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0346228662 E_maill: nguyenthinga.c0thanhvan@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Nhà giáo: Nguyễn Thị Nga - Giáo viên trường mầm non Thanh Vân -Tam Dương - Vĩnh Phúc 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lĩnh vực phát triển tình cảm-kỹ năng xã hội 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu Từ tháng 2 năm 2018 đến tháng 2 năm 2019 7. Mô tả bản chất của sáng kiến 7.1. Về nội dung của sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề một số biện pháp giáo dục kĩ năng tựphục vụ bản thân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non * Cơ sở lí luận Tính tự lập được hình thành từ rất sớm và là một biểu hiện tâm lý có ảnhhưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ. Mộtsố dấu hiệu đáng tin cậy của bắt đầu hình thành tính tự lập đó là nhu cầu tựkhẳng định mình xuất hiện. Trẻ muốn tự làm những việc trong sinh hoạt hàngngày, giáo dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo cho trẻkhả năng tự lập trong sinh hoạt hàng ngày còn là một trong những điều kiệnquan trọng để hình thành sự tự tin, năng động, sáng tạo làm cơ sở hình thành kĩnăng sống sau này. Ngày nay, chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy một thực tế là nhiều trẻ 5-6tuổi mà vẫn chưa tự làm được những việc tự phụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Như chúng ta đã biết trẻ em là niềm tự hào lớn của mỗi gia đình, là chủnhân tương lại của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha anh, gánhvác mọi công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc – xã hội chủ nghĩa. Mọi trẻ emsinh ra đều có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, tồn tại và phát triển. Khi xãhội ngày càng phát triền thì giá trị con người ngày càng được nhận thức đúngđắn và được đánh giá toàn diện. Vì một tương lai tươi sáng, thì ngay từ tuổi ấuthơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp hiện đại và toàn diện về mọi mặt:Đức, trí, thể, mỹ. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên nhưng lại là nền tảng rất quantrọng đối với việc giáo dục sau này. Tâm hồn trẻ thơ như tờ giấy trắng rất nonnớt, rất trong sáng và dễ tiếp thu những cái tốt cũng như những cái xấu bênngoài. Tuy nhiên ở lứa tuổi này nếu như không biết uốn nắn, không đến nơi thìsẽ gây khó khăn cho các bậc học sau này. Chính vì vậy, người lớn chúng ta cầnphải rèn luyện cho trẻ những thói quen tốt ngay từ nhỏ. Như ông bà ta có câu:“Dạy trẻ từ thuở còn thơ”. Thật vậy, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tếrất nhiều bậc phụ huynh có ít thời gian để quan tâm và hướng dẫn con cái chínhvì vậy trẻ thường hay ỷ lại và không tự lo cho bản thân. Trẻ em ngày nay đãthông minh hơn, hoạt bát, lém lỉnh hơn nhiều so với trẻ ngày xưa. Tuy nhiên cáccon lại rất thiếu kĩ năng sống, thiếu khả năng tự lập thường hay dựa dẫm vàongười lớn. Khi gặp khó khăn chúng tìm ngay đến người lớn mà không tìm cáchgiải quyết, điều này ảnh hưởng đến sự phát triển nhận thức, tình cảm của trẻ. Vìthế, để đạt được mục tiêu của ngành đưa ra thì giáo viên tìm cách hướng dẫn, chỉbảo cho trẻ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ ngay từ bâygiờ. Nếu trẻ biết tự phục vụ, trẻ sẽ thấy quý trọng bản thân, nuôi dưỡng nhữnggiá trị sống và hình thành kĩ năng sống tích cực trong trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộcsống trên bốn lĩnh vực nền tảng: Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ, tinh thần từ đó xâydựng cho trẻ những kĩ năng sống hòa nhập với môi trường xung quanh. Ở mốilứa tuổi trẻ cần có những tác động khác nhau đến kĩ năng sống của trẻ. Chămsóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ từ lứa tuổi mầm non chính là cơ sở để trẻ pháttriển toàn diện vè thể chất, tình cảm, thẩm mỹ, trí tuệ là nền tảng cho quá trìnhphát triển nhân cách sau này của trẻ. Chính vì vậy, tôi luôn quan tâm đến biện pháp rèn luyện kĩ năng tự phụcvụ cho trẻ đặc biệt ở lứa tuổi 3-4 tuổi. Ở lứa tuổi này bước đầu có khả năng giaotiếp, có thể học những bài học tự phục vụ đơn giản rồi dần dần dến phức tạp.Qua tìm tòi nghiên cứu, nhận thức sâu sắc ý nghĩa, vai trò quan trọng của kĩnăng tự phục vụ với sự phát triển của trẻ, tôi đã lựa chon đề tài: Một số biệnpháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi vớimong muốn góp phần công sức nhỏ bé của mình trong việc nâng cao giáo dục kĩ 1năng tự phục vụ bản thân không những cho trẻ lớp tôi, các lớp 3-4 tuổi trongtrường mầm non Thanh vân mà nó còn được áp dụng ở các trường mầm nonkhác trong toàn huyện. 2. Tên sáng kiến Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mẫugiáo 3-4 tuổi 3. Tác giả sáng kiến Họ và tên: Nguyễn Thị Nga Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Thanh Vân - Xã Thanh Vân -Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0346228662 E_maill: nguyenthinga.c0thanhvan@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Nhà giáo: Nguyễn Thị Nga - Giáo viên trường mầm non Thanh Vân -Tam Dương - Vĩnh Phúc 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lĩnh vực phát triển tình cảm-kỹ năng xã hội 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu Từ tháng 2 năm 2018 đến tháng 2 năm 2019 7. Mô tả bản chất của sáng kiến 7.1. Về nội dung của sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề một số biện pháp giáo dục kĩ năng tựphục vụ bản thân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non * Cơ sở lí luận Tính tự lập được hình thành từ rất sớm và là một biểu hiện tâm lý có ảnhhưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ. Mộtsố dấu hiệu đáng tin cậy của bắt đầu hình thành tính tự lập đó là nhu cầu tựkhẳng định mình xuất hiện. Trẻ muốn tự làm những việc trong sinh hoạt hàngngày, giáo dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo cho trẻkhả năng tự lập trong sinh hoạt hàng ngày còn là một trong những điều kiệnquan trọng để hình thành sự tự tin, năng động, sáng tạo làm cơ sở hình thành kĩnăng sống sau này. Ngày nay, chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy một thực tế là nhiều trẻ 5-6tuổi mà vẫn chưa tự làm được những việc tự phụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục kĩ năng tự phục vụ Kĩ năng tự phục vụ bản thân Trường mầm non Thanh VânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 584 7 0
-
16 trang 514 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0