Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 42
Loại file: doc
Dung lượng: 19.03 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giáo dục cho trẻ kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cần phải được trang bị từ độ tuổi trẻ học mẫu giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON C TỨ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚINHỮNG TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tác giả : Mai Thu Hương Đơn vị công tác : Trường MN C xã Tứ Hiệp Chức vụ : Giáo viên. 2NĂM HỌC 2022 – 2023 Mẫu 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học và Công nghệ Huyện Thanh Trì Ngày Trình độ Họ và Nơi công Chức tháng năm chuyên Tên sáng kiến tên tác danh sinh môn Một số biện pháp giáo dục kĩ năng Trường Đại học ứng phó vớiMai Thu Mầm non C Giáo 15/02/1987 Sư phạm những tình huốngHương Tứ Hiệp Viên Mầm non nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 1/8/2022 - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: Hiện nay, giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm chotrẻ đang là vấn đề được rất nhiều các bậc phụ huynh quan tâm. Tuy nhiên việcdạy kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm nói riêng cho trẻ mầmnon còn khá mới mẻ và chưa thực sự được chú trọng. Thực tế ở trường mầm nongiáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ vẫn còn bỏngỏ, nhiều phụ huynh học sinh vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng và sựcần thiết của kĩ năng sống trong xã hội. Giáo dục kỹ năng ứng phó với nhữngtình huống nguy hiểm giúp trẻ nhận biết và phòng tránh những mối nguy hiểmtự bảo vệ được bản thân mình.Vì thế, giáo dục cho trẻ kỹ năng ứng phó vớinhững tình huống nguy hiểm cần phải được trang bị từ độ tuổi trẻ học mẫu giáo. + Về nội dung của sáng kiến: * Phần A: Đặt vấn đề 4* Phần B: Giải quyết vấn đề Nội dung và giải pháp nhằm thực hiện một số biện pháp giáo dục kĩ năngứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non 1. Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức về giáo dục kỹ năngứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ mầm non. 2. Xây dựng nội dung giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huốngnguy hiểm cho trẻ theo từng tháng. 3. Xây dựng các tình huống giả định để giáo dục kỹ năng ứng phó vớinhững tình huống nguy hiểm cho trẻ. 4. Sưu tầm các quy tắc để dạy trẻ kỹ năng ứng phó với những tình huốngnguy hiểm 5. Phối hợp với gia đình giáo dục kĩ năng sống ứng phó với những tìnhhuống nguy hiểm cho trẻ. * Phần C: Kết luận và khuyến nghị. + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Trẻ được học qua các lớp nhà trẻ, mẫu giáo bé nên trẻ có kiến thức và kĩnăng sống cơ bản. Phụ huynh học sinh luôn quan tâm đến cô và trẻ, ủng hộ cho lớp cả về vậtchất và tinh thần, những nguyên vật liệu đã qua sử dụng và cùng giáo viên làmđồ dùng dạy học, kết hợp với giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt.Trẻ chăm, ngoan, đi học đều có khả năng tiếp thu kiến thức do cô truyền đạt,hứng thú trong mọi hoạt động - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trẻ chưa có kiến thức về những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. Phụ huynh còn coi nhẹ, chưa nhận thức về tầm quan trọng của việc giáodục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm. Một số phụ huynh còn hạn chế trong việc dạy trẻ, hướng dẫn trẻ cách nhậnbiết những tình huống nguy hiểm. Đồng thời lại cưng phụng chiều chuộng concái khiến một số trẻ chưa có kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụngsáng kiến theo ý kiến của tác giả: Sau một năm thực hiện các biện pháp giáo dục kỹ năng ứng phó với nhữngtình huống nguy hiểm cho trẻ 4- 5 tuổi ở trường mầm non kết quả như sau: * Hiệu quả kinh tế: - Phụ huynh ủng hộ kinh phí để nâng cấp cải tạo môi trường lớp học phongphú gần gũi, thân thiện với trẻ: Tranh, truyện có nội dung rèn kỹ năng sống. Đề 6tài ko gây tốn kém về tài chính có thể áp dụng rộng rãi, góp phần đem lại hiệuquả tích cực cho giáo viên và trẻ. * Hiệu quả xã hội: - Giáo dục kỹ năng sống, dạy trẻ biết nhận thức, phòng chống cũng nhưứng phó được với những tình huống nguy hiểm xung quanh. Trẻ được học tậptrong môi trường tốt giúp trẻ tự tin, mạnh dạn hơn trong các hoạt động. Ngoàira, qua đề tài phụ huynh tin yêu và phối hợp tốt hơn với nhà trường và giáo viên * Về phía trẻ Trẻ có nhận thức sâu hơn về những mối nguy hiểm xung quanh cuộc sốngvà có kĩ năng ứng phó với những tình huống đó khi gặp trong cuộc sống Trẻ biết cách phòng và tránh những nguy hiểm, nhớ các qui tắc cô dạynhuần nhuyễn và áp dụng vào thực tế một cách hiệu quả nhất. Trẻ lớp tôi có sự chuyển biến rõ nét ngoài việc hình thành các kĩ năngsống: giao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON C TỨ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚINHỮNG TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tác giả : Mai Thu Hương Đơn vị công tác : Trường MN C xã Tứ Hiệp Chức vụ : Giáo viên. 2NĂM HỌC 2022 – 2023 Mẫu 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học và Công nghệ Huyện Thanh Trì Ngày Trình độ Họ và Nơi công Chức tháng năm chuyên Tên sáng kiến tên tác danh sinh môn Một số biện pháp giáo dục kĩ năng Trường Đại học ứng phó vớiMai Thu Mầm non C Giáo 15/02/1987 Sư phạm những tình huốngHương Tứ Hiệp Viên Mầm non nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 1/8/2022 - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: Hiện nay, giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm chotrẻ đang là vấn đề được rất nhiều các bậc phụ huynh quan tâm. Tuy nhiên việcdạy kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm nói riêng cho trẻ mầmnon còn khá mới mẻ và chưa thực sự được chú trọng. Thực tế ở trường mầm nongiáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ vẫn còn bỏngỏ, nhiều phụ huynh học sinh vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng và sựcần thiết của kĩ năng sống trong xã hội. Giáo dục kỹ năng ứng phó với nhữngtình huống nguy hiểm giúp trẻ nhận biết và phòng tránh những mối nguy hiểmtự bảo vệ được bản thân mình.Vì thế, giáo dục cho trẻ kỹ năng ứng phó vớinhững tình huống nguy hiểm cần phải được trang bị từ độ tuổi trẻ học mẫu giáo. + Về nội dung của sáng kiến: * Phần A: Đặt vấn đề 4* Phần B: Giải quyết vấn đề Nội dung và giải pháp nhằm thực hiện một số biện pháp giáo dục kĩ năngứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non 1. Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức về giáo dục kỹ năngứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ mầm non. 2. Xây dựng nội dung giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huốngnguy hiểm cho trẻ theo từng tháng. 3. Xây dựng các tình huống giả định để giáo dục kỹ năng ứng phó vớinhững tình huống nguy hiểm cho trẻ. 4. Sưu tầm các quy tắc để dạy trẻ kỹ năng ứng phó với những tình huốngnguy hiểm 5. Phối hợp với gia đình giáo dục kĩ năng sống ứng phó với những tìnhhuống nguy hiểm cho trẻ. * Phần C: Kết luận và khuyến nghị. + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Trẻ được học qua các lớp nhà trẻ, mẫu giáo bé nên trẻ có kiến thức và kĩnăng sống cơ bản. Phụ huynh học sinh luôn quan tâm đến cô và trẻ, ủng hộ cho lớp cả về vậtchất và tinh thần, những nguyên vật liệu đã qua sử dụng và cùng giáo viên làmđồ dùng dạy học, kết hợp với giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt.Trẻ chăm, ngoan, đi học đều có khả năng tiếp thu kiến thức do cô truyền đạt,hứng thú trong mọi hoạt động - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trẻ chưa có kiến thức về những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. Phụ huynh còn coi nhẹ, chưa nhận thức về tầm quan trọng của việc giáodục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm. Một số phụ huynh còn hạn chế trong việc dạy trẻ, hướng dẫn trẻ cách nhậnbiết những tình huống nguy hiểm. Đồng thời lại cưng phụng chiều chuộng concái khiến một số trẻ chưa có kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụngsáng kiến theo ý kiến của tác giả: Sau một năm thực hiện các biện pháp giáo dục kỹ năng ứng phó với nhữngtình huống nguy hiểm cho trẻ 4- 5 tuổi ở trường mầm non kết quả như sau: * Hiệu quả kinh tế: - Phụ huynh ủng hộ kinh phí để nâng cấp cải tạo môi trường lớp học phongphú gần gũi, thân thiện với trẻ: Tranh, truyện có nội dung rèn kỹ năng sống. Đề 6tài ko gây tốn kém về tài chính có thể áp dụng rộng rãi, góp phần đem lại hiệuquả tích cực cho giáo viên và trẻ. * Hiệu quả xã hội: - Giáo dục kỹ năng sống, dạy trẻ biết nhận thức, phòng chống cũng nhưứng phó được với những tình huống nguy hiểm xung quanh. Trẻ được học tậptrong môi trường tốt giúp trẻ tự tin, mạnh dạn hơn trong các hoạt động. Ngoàira, qua đề tài phụ huynh tin yêu và phối hợp tốt hơn với nhà trường và giáo viên * Về phía trẻ Trẻ có nhận thức sâu hơn về những mối nguy hiểm xung quanh cuộc sốngvà có kĩ năng ứng phó với những tình huống đó khi gặp trong cuộc sống Trẻ biết cách phòng và tránh những nguy hiểm, nhớ các qui tắc cô dạynhuần nhuyễn và áp dụng vào thực tế một cách hiệu quả nhất. Trẻ lớp tôi có sự chuyển biến rõ nét ngoài việc hình thành các kĩ năngsống: giao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục kĩ năng ứng phó Dạy trẻ biết nhận thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0