Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non
Số trang: 25
Loại file: docx
Dung lượng: 5.08 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra biện pháp cụ thể nhằm phát triển kỹ năng sống cho trẻ đúng lúc, phù hợp đặc điểm vùng miền, với lứa tuổi, với từng đối tượng trẻ. Việc nâng cao chất lượng dạy kỹ năng sống cho trẻ không phải việc làm trong một sớm một chiều mà tôi còn xác định đây là nhiệm vụ khó khăn và lâu dài đòi hỏi người giáo viên cần tìm tòi, sáng tạo, đồng thời phải kết hợp với đồng nghiệp, phụ huynh để đạt được hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm 3 5 Các phương pháp nghiên cứu 3 6 Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài 3II BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1 Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 3 2 Cơ sở thực tiễn 4 3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài 5 4 Các biện pháp thực hiện 5 5 Các biện pháp chính 6 - Biện pháp 1: Đưa giáo dục kỹ năng sống thành hoạt5.1 6 động học chính cho trẻ. - Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng5.2 7 sống cho trẻ đưa vào các chủ đề. - Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng5.3 sống cho trẻ được lồng ghép qua các hoạt động hàng 10 ngày. - Biện Pháp 4: Tìm tòi, bồi dưỡng bản thân, chia sẻ với5.4 11 đồng nghiệp. - Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với các bậc5.5 13 phụ huynh cùng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. 6 Kết quả sau khi thực hiện đề tài 14III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 1 Kết luận 15 2 Khuyến nghị 16IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 17V MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“ Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trườngmầm non” I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước. Sinh thờiChủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng tình thươngyêu và quan tâm đặc biệt. Với Bác, trẻ em là những mầm non, những người chủtương lai của đất nước. Bác nói: “cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp cóxanh thì lá mới tươi quả mới tốt, con trẻ có được nuôi dưỡng giáo dục hẳn hoithì dân tộc mới tự cường tự lập”. Dạy trẻ cũng như trồng cây non. Trồng cây nonđược tốt thì sau này cây lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu thành ngườitốt, và giáo dục trẻ em là việc chung của gia đình, trường học và xã hội. VàNgười cũng ân cần nói với thiếu niên, nhi đồng: “Các cháu phải chăm ngoan, ởnhà phải nghe lời bố mẹ, đi học phải siêng năng, đối với thầy phải kính trọng, lễphép, đối với bạn phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau”, “Giữ kỷ luật,chớ tự do phóng túng vì tự do phóng túng là không tốt”, “phải thật thà, dũngcảm”. Tuổi các cháu còn nhỏ thì làm các công việc nhỏ. Nhiều công việc nhỏcộng lại thành công việc to”, “Mong các cháu mai sau lớn lên thành nhữngngười dân xứng đáng với nước độc lập, tự do”… Những câu nói đó của Bác làmuốn hướng tới một thế hệ trẻ phát triển toàn diện nhất là phát triển về mặt kỹnăng sống. Nhưng trong xã hội hiện đại hiện nay, chất lượng cuộc sống nâng cao vàtrẻ em được hưởng thụ cuộc sống đầy đủ, ăn ngon mặc đẹp,... Tuy nhiên trẻđược bao bọc kỹ lưỡng, nuông chiều thái quá dẫn đến mất đi tính tự lập. Trẻ trởnên ỷ lại, lười nhác và khi lớn lên không muốn phấn đấu và khó có thể tự lập.Hiện nay công nghệ ngày càng phát triển, mạng xã hội trở nên thông dụng dẫnđến việc trao đổi thông tin bằng ngôn ngữ ngày càng kém. Trong gia đình việctrao đổi giữa bố mẹ và con cái không còn nhiều nữa. Đây là một trong nhữngnguyên nhân khiến trẻ cảm thấy cô đơn trong chính ngôi nhà của mình. Lâu dầntrẻ không cảm thấy được tình cảm gia đình, tình yêu thương và lâu dần sẽ bịchai sạn về mặt tình cảm, dễ dẫn đến tâm lý tiêu cực. Chúng ta bắt gặp không ítnhững trường hợp đáng tiếc xảy ra với trẻ trong cuộc sống. Vì vậy giáo dục kỹnăng sống là một lĩnh vực đã được Bộ giáo dục và đào tạo đưa vào chương trìnhgiáo dục từ cấp học mầm non đến cấp học phổ thông. Nhưng nói về thời kỳ thích hợp, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phải làgiáo dục sớm, phù hợp với thời điểm trẻ có khả năng tiếp thu các kiến thức, kỹnăng tốt nhất. Giai đoạn vàng hay còn gọi là cửa sổ cơ hội của trẻ là từ 0 – 6tuổi. Đây là giai đoạn cung cấp những kích thích để tạo thành nhiều kết nối thầnkinh trên não bộ giúp trẻ đạt được tiềm năng tối đa, giúp trẻ phát triển của trẻ cảvề thể chất lẫn tinh thần. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non chỉ đơn giản là dạy trẻ các kỹnăng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, kỹ năng tự lập, tự phục vụ bản thân, kỹ năng vệsinh đúng cách, kỹ năng hợp tác, hoạt động cùng nhóm để giúp trẻ ngày càng trởnên mạnh dạn, tự tin hơn. Song tôi thấy thực tế tại trường tôi thì việc giáo dụckỹ năng sống cho trẻ chưa được chú trọng nên trẻ lớp tôi hoàn toàn chưa cónhững kỹ năng cơ bản ấy. Đây cũng là một trong những nguyên nhân của việccác kỹ năng sống của trẻ còn kém. Vì vậy đã thôi thúc tôi tìm tòi, nghiên cứu “ Một số biện pháp giáodục kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non” nhằm phát triểncác kỹ năng cho trẻ một cách tích cực có hiệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm 3 5 Các phương pháp nghiên cứu 3 6 Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài 3II BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1 Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 3 2 Cơ sở thực tiễn 4 3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài 5 4 Các biện pháp thực hiện 5 5 Các biện pháp chính 6 - Biện pháp 1: Đưa giáo dục kỹ năng sống thành hoạt5.1 6 động học chính cho trẻ. - Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng5.2 7 sống cho trẻ đưa vào các chủ đề. - Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng5.3 sống cho trẻ được lồng ghép qua các hoạt động hàng 10 ngày. - Biện Pháp 4: Tìm tòi, bồi dưỡng bản thân, chia sẻ với5.4 11 đồng nghiệp. - Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với các bậc5.5 13 phụ huynh cùng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. 6 Kết quả sau khi thực hiện đề tài 14III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 1 Kết luận 15 2 Khuyến nghị 16IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 17V MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“ Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trườngmầm non” I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước. Sinh thờiChủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng tình thươngyêu và quan tâm đặc biệt. Với Bác, trẻ em là những mầm non, những người chủtương lai của đất nước. Bác nói: “cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp cóxanh thì lá mới tươi quả mới tốt, con trẻ có được nuôi dưỡng giáo dục hẳn hoithì dân tộc mới tự cường tự lập”. Dạy trẻ cũng như trồng cây non. Trồng cây nonđược tốt thì sau này cây lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu thành ngườitốt, và giáo dục trẻ em là việc chung của gia đình, trường học và xã hội. VàNgười cũng ân cần nói với thiếu niên, nhi đồng: “Các cháu phải chăm ngoan, ởnhà phải nghe lời bố mẹ, đi học phải siêng năng, đối với thầy phải kính trọng, lễphép, đối với bạn phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau”, “Giữ kỷ luật,chớ tự do phóng túng vì tự do phóng túng là không tốt”, “phải thật thà, dũngcảm”. Tuổi các cháu còn nhỏ thì làm các công việc nhỏ. Nhiều công việc nhỏcộng lại thành công việc to”, “Mong các cháu mai sau lớn lên thành nhữngngười dân xứng đáng với nước độc lập, tự do”… Những câu nói đó của Bác làmuốn hướng tới một thế hệ trẻ phát triển toàn diện nhất là phát triển về mặt kỹnăng sống. Nhưng trong xã hội hiện đại hiện nay, chất lượng cuộc sống nâng cao vàtrẻ em được hưởng thụ cuộc sống đầy đủ, ăn ngon mặc đẹp,... Tuy nhiên trẻđược bao bọc kỹ lưỡng, nuông chiều thái quá dẫn đến mất đi tính tự lập. Trẻ trởnên ỷ lại, lười nhác và khi lớn lên không muốn phấn đấu và khó có thể tự lập.Hiện nay công nghệ ngày càng phát triển, mạng xã hội trở nên thông dụng dẫnđến việc trao đổi thông tin bằng ngôn ngữ ngày càng kém. Trong gia đình việctrao đổi giữa bố mẹ và con cái không còn nhiều nữa. Đây là một trong nhữngnguyên nhân khiến trẻ cảm thấy cô đơn trong chính ngôi nhà của mình. Lâu dầntrẻ không cảm thấy được tình cảm gia đình, tình yêu thương và lâu dần sẽ bịchai sạn về mặt tình cảm, dễ dẫn đến tâm lý tiêu cực. Chúng ta bắt gặp không ítnhững trường hợp đáng tiếc xảy ra với trẻ trong cuộc sống. Vì vậy giáo dục kỹnăng sống là một lĩnh vực đã được Bộ giáo dục và đào tạo đưa vào chương trìnhgiáo dục từ cấp học mầm non đến cấp học phổ thông. Nhưng nói về thời kỳ thích hợp, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phải làgiáo dục sớm, phù hợp với thời điểm trẻ có khả năng tiếp thu các kiến thức, kỹnăng tốt nhất. Giai đoạn vàng hay còn gọi là cửa sổ cơ hội của trẻ là từ 0 – 6tuổi. Đây là giai đoạn cung cấp những kích thích để tạo thành nhiều kết nối thầnkinh trên não bộ giúp trẻ đạt được tiềm năng tối đa, giúp trẻ phát triển của trẻ cảvề thể chất lẫn tinh thần. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non chỉ đơn giản là dạy trẻ các kỹnăng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, kỹ năng tự lập, tự phục vụ bản thân, kỹ năng vệsinh đúng cách, kỹ năng hợp tác, hoạt động cùng nhóm để giúp trẻ ngày càng trởnên mạnh dạn, tự tin hơn. Song tôi thấy thực tế tại trường tôi thì việc giáo dụckỹ năng sống cho trẻ chưa được chú trọng nên trẻ lớp tôi hoàn toàn chưa cónhững kỹ năng cơ bản ấy. Đây cũng là một trong những nguyên nhân của việccác kỹ năng sống của trẻ còn kém. Vì vậy đã thôi thúc tôi tìm tòi, nghiên cứu “ Một số biện pháp giáodục kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non” nhằm phát triểncác kỹ năng cho trẻ một cách tích cực có hiệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Hoạt động làm quen văn học Hoạt động khám phá xã hộiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2034 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 548 3 0
-
26 trang 481 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0