Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường Mầm non Hải Vĩnh

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 68.26 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường Mầm non Hải Vĩnh" nhằm đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non giúp trẻ chuyển tải những gì mình biết, những gì mình cảm nhận và những gì mình quan tâm thành những kỹ năng khác nhau để thích nghi với những tình huống thực tế của cuộc sống hàng ngày. Giúp cho giáo viên trong trường có những biện pháp hữu hiệu để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường Mầm non Hải Vĩnh MỤC LỤC:Mục lục……………………………………………..…..…………………..…....1I. TÊN ĐỀ TÀI.....................................................................................................2II. MỞ ĐẦU.........................................................................................................21. Lý do chọn đề tài:……………………………………………………………..22. Mục đích nghiên cứu đề tài: ……………………………………………….....23. Đối tượng nghiên cứu:………………………………………………...............24. Đối tượng khảo sát , thực nghiệm.....................................................................25. Phương pháp nghiên…………………………………………………………..26. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2III. NỘI DUNG……………………………………………………....................31. Cơ sở lý luận…………………………………………………………...……...32. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………….….....33. Đánh giá thực trạng trước khi thực hiện đề tài..................................................44. Các biện pháp thực hiện ………………………..……….…............................5IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.1.Kết luận …………………………………...…..…………….……………….122.Kiến nghị…………………………...…………………..………………..…...13 I TÊN ĐỀ TÀI“Một số Biện pháp Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trườngMầm non Hải Vĩnh” II. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Kỹ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thôngqua giảng dạy hoặc kinh nghiện trực tiếp. Giáo dục kỹ năng cho trẻ mầm non làgiáo dục cách sống tích cực, giúp trẻ biết xử lý hành vi của mình trong các tìnhhuống khác nhau. Kỹ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kỹ năng như: Kỹ năng giao tiếpứng xử, kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích ghi với môi trường, kỹ năng hợp tácchia sẻ, kỹ năng xử lý các tình huống..... Dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền những kinh nghiệm sống của người lớnnhằm giúp trẻ có những kỹ năng như: Trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, vận dụngkiến thức của mình để giải quyết vấn đề khó khăn trong cuộc sống hàng ngày,trẻ có kỹ năng vệ sinh cá nhân, biết chia sẻ, hợp tác với bạn bè. Trước sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của nền kinh tế hiện nay thì rấtnhiều các bậc phụ huynh có rất ít thời gian để quan tâm đến con cái, chính vìvậy trẻ hay thu mình và rất ít khi giao tiếp với thế giới bên ngoài. Điều này làmảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển nhận thức, tình cảm và sự phát triển toàndiện của trẻ, đặc biệt là hầu hết vốn kỹ năng sống cần thiết như kỹ năng giaotiếp, kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng hợp tác của trẻ còn nhiều hạn chế. Đểkhắc phục tình trạng trên bản thân tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Môt số biệnpháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường Mầm non Hải Vĩnh” vớimong muốn tìm ra các biện pháp phù hợp giúp trẻ vững tin cho những năm họctiếp theo. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng kỹ năng sống của trẻ 4-5 tuổi tại lớp mẫu giáo 4 – 5tuổi B, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹnăng sống cho trẻ mầm non giúp trẻ chuyển tải những gì mình biết, những gìmình cảm nhận và những gì mình quan tâm thành những kỹ năng khác nhau đểthích nghi với những tình huống thực tế của cuộc sống hàng ngày. Giúp cho giáoviên trong trường có những biện pháp hữu hiệu để giáo dục kỹ năng sống chotrẻ.3. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 4 - 5 tuổi4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm2 Các cháu lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi B Trường Mầm non Hải Vĩnh – HảiHưng – Hải Lăng – Quảng Trị5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các loại sách, tài liệu hướng dẫn rèn kỹ năng sống cho trẻ dùngcho giáo viên mầm non của vụ giáo dục mầm non. Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 4-5 tuổi. Các chuyên san giáo dục mầm non5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp trò chuyện Phương pháp quan sát Phương pháp đàm thoại. Phương pháp xử lý tình huống6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong một năm học bắt đầu từ tháng 9năm 2020 đến tháng 5 năm 2021 III. NỘI DUNG1.Cơ sở lí luận Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là điều rất cần thiết để giúp trẻ khámphá thế giới tâm hồn mình một cách có định hướng, khiến trẻ biết quý trọng bảnthân, nuôi dưỡng những giá trị sống nền tảng và hình thành những kỹ năng sốngtích cực trong trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực: Thể chất, tâmhồn, trí tuệ, tinh thần từ đó xây dựng cho trẻ những kỹ năng sống hòa nhập vớithế giới xung quanh. Ở mỗi lứa tuổi trẻ cần có những sự tác động khác nhau đếnkỹ năng sống của trẻ. Chăm sóc và giáo dục trẻ từ lứa tuổi mầm non chính là cơsở giúp trẻ phát triển toàn diện về cả thể chất lẫn tinh thần, là nền tảng giúp choquá trình học tập lâu dài của trẻ sau này. Ở lứa tuổi mẫu giáo, , bên cạnh đó đa số trẻ chưa có kỹ năng ứng phó, kỹnăng giao tiếp, chia sẻ... điều đó càng chứng minh hơn trong những năm gần đâyvới sự phát triển rộng rãi của kinh tế thị trường, mạng Internet phát triển trẻ chủyếu là xem điện thoại, chơi điện tử, trẻ ít giao tiếp với mọi người, nên kỹ năngsống của trẻ ngày càng mất đi trong khi đó kỹ năng sống chính là phương tiệnkhông thể thiếu để giúp trẻ hoàn thiện bản thân. Chính vì vậy, việc đưa giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào các hoạt độnggiáo dục trong trường mầm non cũng là một nội dung không những cần mà cònrất quan trọng đối với trẻ lứa tuổi mầm non. Qua đó trẻ có điều kiện để cọ xát,đưa ra các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, thực hành và áp dụng. Trẻphải được thảo luận theo nhóm, theo cặp, phải được động não, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: