Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo từ 4-5 tuổi
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 157.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non "Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo từ 4-5 tuổi" nhằm tìm ra một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi có kỹ năng sống như: có ý thức hình thành những giá trị về ý thức bản thân như an toàn, tự lực, tự tin, tự trọng; về quan hệ xã hội trẻ biết yêu thương, biết ơn, tôn trọng; về giao tiếp trẻ biết hoà nhã, cởi mở với mọi người; thực hiện công việc trẻ biết hợp tác, kiên trì, trách nhiệm; về khả năng ứng phó thì trẻ sáng tạo, mạnh dạn, vượt khó ham hiểu biết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo từ 4-5 tuổi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5tuổi” 1. Lí do chọn đề tài Kỹ năng sống cần có cho hành vi lành mạnh, tích cực cho phép mỗi cá nhânchúng ta đối mặt với những thách thức của cuộc sống. Vì kỹ năng sống là khảnăng thao tác thực hiện một hoặc các hoạt động của con người, có nhiều việcbiết được, nói được mà không làm được. Nếu như con người trong đó có trẻ emkhông có những kiến thức cần thiết để biết lựa chọn những giá trị sống tích cực,không có năng lực để ứng phó, để vượt qua những thách thức và hành động theocảm tính thì rất hay gặp trở ngại, khó khăn trong cuộc sống đời thường. Ngày xưa trong giáo dục truyền thống trẻ em thường nghe và thực hiện theolời cha mẹ thầy cô, với những gì trẻ học ở gia đình và xã hội luôn giống nhau.Ngày nay thì khác những gì trẻ học trong gia đình và tác động của xã hội cónhiều sự lệch lạc khác nhau, trong gia đình trẻ bé thường được cưng chiều vàlàm theo ý muốn nhất là những gia đình hiếm con. Bảo vệ chăm sóc giáo dục hình thành ý thức bản thân cho trẻ em là tráchnhiệm của toàn xã hội, của mỗi gia đình, của các bậc làm thầy cô như chúng tavì: “Trẻ em hôm nay, Thế giới ngày mai”. Việc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng nhằm hìnhthành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Nếu thiếu kỹ năng sốngtrẻ dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực và lối sống tự kỷ trẻ dễ bị pháttriển lệch lạc về nhân cách. Vì thế giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một trong những nền tảng giúp trẻmẫu giáo hình thành và phát triển nhân cách Đối với trẻ mầm non, chúng ta muốn trẻ lớn lên trở thành những con ngườitốt, có đủ phẩm chất, năng lực làm việc, trước hết chúng ta phải nhìn nhận lạibản thân mình trước khi dạy trẻ: Bản thân chúng ta cần gì? Thiếu gì? Làm thếnào để nâng cao kỹ năng sống cho trẻ? Làm thế nào để học sinh biết cách vậndụng kỹ năng sống vào trong cuộc sống hàng ngày? Nắm bắt được nhu cầu củabản thân qua đó chúng ta áp dụng dạy trẻ những điều trẻ mong muốn. Tuy nhiên, ở trường mầm non hiện nay việc tổ chức các hoạt động giáo dụckỹ năng sống cho trẻ còn rất hạn chế, hiệu quả tổ chức hoạt động giáo dục kỹnăng sống chưa cao. Một mặt do còn thiếu phòng chức năng, sân chơi ngoài trờicòn hẹp, các khu vui chơi dân gian ngoài trời chưa có, thảm cỏ, cây xanh quanhsân trường còn chật chội, trẻ không có điều kiện được đi dã ngoại, học tậpngoại khóa…Bên cạnh đó, việc nắm vững yêu cầu, nội dung, phương pháp và 1/ 15hình thức tổ các hoạt động của một số giáo viên còn hạn chế. Việc nghiên cứu,tìm tài liệu, sách báo của giáo viên hướng dẫn các trò chơi để hình thành kỹnăng sống cho trẻ còn chưa phong phú, hấp dẫn. Nhận thức sâu sắc được thực trạng của vấn đề là một giáo viên mầm nonnhư người mẹ thứ hai của trẻ sau nhiều năm giảng dạy tôi quyết định đi sâunghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo4-5 tuổi” một vấn đề đang được quan tâm hàng đầu trong giáo dục mầm non. 2. Mục đích nghiên cứu. Nhằm tìm ra một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi có kỹ năng sống như: có ýthức hình thành những giá trị về ý thức bản thân như an toàn, tự lực, tự tin, tựtrọng; về quan hệ xã hội trẻ biết yêu thương, biết ơn, tôn trọng; về giao tiếp trẻbiết hoà nhã, cởi mở với mọi người; thực hiện công việc trẻ biết hợp tác, kiên trì,trách nhiệm; về khả năng ứng phó thì trẻ sáng tạo, mạnh dạn, vượt khó ham hiểubiết. 3.Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 4.Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Trẻ mẫu giáo lớp 4 tuổi B2 Trường Mầm Non Phú Cường Số trẻ:30 trẻ 5.Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra nghiên cứu Phương pháp quan sát Phương pháp dùng lời nói Phương pháp dùng trò chơi Phương pháp thực hành Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp kiểm tra, đánh giá 6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu. Đề tài được thực hiện tại trường mầm non Phú Cường huyện Ba Vì- Hà Nội. Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 6 năm2020. PHẦN 2:NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận của vấn đề. 1.1. Cơ sở lí luận. Kỹ năng sống là một trong những nền tảng giúp trẻ mẫu giáo hình thành vàphát triển nhân cách. Ở độ tuổi mầm non, trẻ xuất hiện tình trạng thụ động, 2/ 15không biết ứng phó trong những hoàn cảnh nguy cấp, không biết cách tự bảo vệbản thân trước nguy hiểm, tìm kiếm sự giúp đỡ... Hành trình giáo dục kỹ năngsống sẽ bắt đầu từ cung cấp kiến thức, hình thành những cảm xúc, những hànhvi lễ giáo của trẻ; trẻ biết tên giới tính của mình, vị trí của trẻ ở trường, ở giađ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo từ 4-5 tuổi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5tuổi” 1. Lí do chọn đề tài Kỹ năng sống cần có cho hành vi lành mạnh, tích cực cho phép mỗi cá nhânchúng ta đối mặt với những thách thức của cuộc sống. Vì kỹ năng sống là khảnăng thao tác thực hiện một hoặc các hoạt động của con người, có nhiều việcbiết được, nói được mà không làm được. Nếu như con người trong đó có trẻ emkhông có những kiến thức cần thiết để biết lựa chọn những giá trị sống tích cực,không có năng lực để ứng phó, để vượt qua những thách thức và hành động theocảm tính thì rất hay gặp trở ngại, khó khăn trong cuộc sống đời thường. Ngày xưa trong giáo dục truyền thống trẻ em thường nghe và thực hiện theolời cha mẹ thầy cô, với những gì trẻ học ở gia đình và xã hội luôn giống nhau.Ngày nay thì khác những gì trẻ học trong gia đình và tác động của xã hội cónhiều sự lệch lạc khác nhau, trong gia đình trẻ bé thường được cưng chiều vàlàm theo ý muốn nhất là những gia đình hiếm con. Bảo vệ chăm sóc giáo dục hình thành ý thức bản thân cho trẻ em là tráchnhiệm của toàn xã hội, của mỗi gia đình, của các bậc làm thầy cô như chúng tavì: “Trẻ em hôm nay, Thế giới ngày mai”. Việc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng nhằm hìnhthành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Nếu thiếu kỹ năng sốngtrẻ dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực và lối sống tự kỷ trẻ dễ bị pháttriển lệch lạc về nhân cách. Vì thế giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một trong những nền tảng giúp trẻmẫu giáo hình thành và phát triển nhân cách Đối với trẻ mầm non, chúng ta muốn trẻ lớn lên trở thành những con ngườitốt, có đủ phẩm chất, năng lực làm việc, trước hết chúng ta phải nhìn nhận lạibản thân mình trước khi dạy trẻ: Bản thân chúng ta cần gì? Thiếu gì? Làm thếnào để nâng cao kỹ năng sống cho trẻ? Làm thế nào để học sinh biết cách vậndụng kỹ năng sống vào trong cuộc sống hàng ngày? Nắm bắt được nhu cầu củabản thân qua đó chúng ta áp dụng dạy trẻ những điều trẻ mong muốn. Tuy nhiên, ở trường mầm non hiện nay việc tổ chức các hoạt động giáo dụckỹ năng sống cho trẻ còn rất hạn chế, hiệu quả tổ chức hoạt động giáo dục kỹnăng sống chưa cao. Một mặt do còn thiếu phòng chức năng, sân chơi ngoài trờicòn hẹp, các khu vui chơi dân gian ngoài trời chưa có, thảm cỏ, cây xanh quanhsân trường còn chật chội, trẻ không có điều kiện được đi dã ngoại, học tậpngoại khóa…Bên cạnh đó, việc nắm vững yêu cầu, nội dung, phương pháp và 1/ 15hình thức tổ các hoạt động của một số giáo viên còn hạn chế. Việc nghiên cứu,tìm tài liệu, sách báo của giáo viên hướng dẫn các trò chơi để hình thành kỹnăng sống cho trẻ còn chưa phong phú, hấp dẫn. Nhận thức sâu sắc được thực trạng của vấn đề là một giáo viên mầm nonnhư người mẹ thứ hai của trẻ sau nhiều năm giảng dạy tôi quyết định đi sâunghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo4-5 tuổi” một vấn đề đang được quan tâm hàng đầu trong giáo dục mầm non. 2. Mục đích nghiên cứu. Nhằm tìm ra một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi có kỹ năng sống như: có ýthức hình thành những giá trị về ý thức bản thân như an toàn, tự lực, tự tin, tựtrọng; về quan hệ xã hội trẻ biết yêu thương, biết ơn, tôn trọng; về giao tiếp trẻbiết hoà nhã, cởi mở với mọi người; thực hiện công việc trẻ biết hợp tác, kiên trì,trách nhiệm; về khả năng ứng phó thì trẻ sáng tạo, mạnh dạn, vượt khó ham hiểubiết. 3.Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 4.Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Trẻ mẫu giáo lớp 4 tuổi B2 Trường Mầm Non Phú Cường Số trẻ:30 trẻ 5.Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra nghiên cứu Phương pháp quan sát Phương pháp dùng lời nói Phương pháp dùng trò chơi Phương pháp thực hành Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp kiểm tra, đánh giá 6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu. Đề tài được thực hiện tại trường mầm non Phú Cường huyện Ba Vì- Hà Nội. Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 6 năm2020. PHẦN 2:NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận của vấn đề. 1.1. Cơ sở lí luận. Kỹ năng sống là một trong những nền tảng giúp trẻ mẫu giáo hình thành vàphát triển nhân cách. Ở độ tuổi mầm non, trẻ xuất hiện tình trạng thụ động, 2/ 15không biết ứng phó trong những hoàn cảnh nguy cấp, không biết cách tự bảo vệbản thân trước nguy hiểm, tìm kiếm sự giúp đỡ... Hành trình giáo dục kỹ năngsống sẽ bắt đầu từ cung cấp kiến thức, hình thành những cảm xúc, những hànhvi lễ giáo của trẻ; trẻ biết tên giới tính của mình, vị trí của trẻ ở trường, ở giađ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Dạy kỹ năng sống cho trẻ Dạy kỹ năng cho trẻ 4-5 tuổi Phát triển tư duy cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
3 trang 851 3 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0