Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường Mầm non

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 610.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường Mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý, khả năng của lứa tuổi; Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ; Lựa chọn hình thức tổ chức; Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh để giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường Mầm nonMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ LẬP, TỰ PHỤC VỤ CHOTRẺ MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI TRONG TRƢỜNG MẦM NON. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, khi xã hội phát triển một cách mạnh mẽ, song song với việc pháttriển về tri thức thì vấn đề phát triển về kỹ năng sống, kỹ năng tự lập, kỹ năng tựphục vụ lại vô tình bị tụt lùi. Không khó để chúng ta bắt gặp những cảnh bố mẹchăm bẵm con từng ly, từng tý từ vệ sinh cá nhân, mặc quần áo, thậm chí là bóncho còn từng miếng một. Chính những việc làm đó của người lớn đã vô tình làmmất dần đi những kỹ năng cơ bản của một đứa trẻ. Xuất phát từ những vấn đề đó, tôi luôn chăn trở tìm ra những biện pháplàm sao để trẻ có thói quen tự lập, tự phục vụ. Đặc biệt ở lứa tuổi mẫu giáo bé 3 -4 tuổi mà tôi đang trực tiếp giảng dạy, nhằm giúp trẻ có kỹ năng tự lập, tự phụcvụ trong mọi công việc hàng ngày, phù hợp với lứa tuổi và sự phát triển của trẻ.Để trẻ bước đầu có được kỹ năng tự lập, tự phục vụ không chỉ ở trường mà còn cảở gia đình và ngoài xã hội, vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình về “Mộtsố biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổitrong trường Mầm non”. II. NỘI DUNG 1.Thực trạng Trong năm học 2022 – 2023 tôi được BGH nhà trường phân công dạynhóm lớp 3 tuổi C2 với tổng số trẻ là 28 trẻ, trong quá trình chăm sóc, giáo dụctrẻ tôi nhận thấy thực trạng về kĩ năng tự lập, tự phục vụ của lớp như sau. Đạt Chưa đạt Nội dung khảo sát Số lượng % Số lượng %Biết tự cất, lấy đồ dùng khi đến lớp và ra 10 36% 18 64%vềBiết tự cầm thìa xúc ăn cơm 14 50% 14 50%Biết tự lấy cốc uống và cất đúng nơi quy 10 36% 18 64%địnhBiết tự đi vệ sinh khi có nhu cầu 20 71% 8 29%Biết cất, xếp đồ dùng, đồ chơi vào nơi 9 32% 19 68%quy địnhBiết tự rửa tay với xà phòng 10 36 % 18 64%Biết bỏ rác vào thùng quy định 14 50% 14 50%Biết tự cởi, mặc quần áo 7 25% 21 75 %Biết tự đi giày, dép 16 57% 12 43%Biết tự xúc miệng bằng nước muối sau 14 50% 14 50%khi ănBiết chào hỏi người lớn tuổi 13 46% 15 54%Biết giúp đỡ cô khi được yêu cầu 10 36% 18 64%Biết tự đi lên xuống cầu thang 22 79% 6 21 %Biết tự lau mặt, gấp khăn của mình 8 29 % 20 71%Trẻ tự tin làm một số việc 4 14,2% 24 86%Biết gọi người giúp đỡ khi cần 4 14% 24 86% 2. Cơ sở lý luận Mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non hiện nay đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Việc tổ chức các hoạt động giáo dục với quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm” là vô cùng đúng đắn bởi nó nhằm phát huy tính tích cực, tính sáng tạo, khả năng, năng lực vốn có của trẻ về mặt tinh thần, nhờ khả năng đó trẻ có thể tự mình làm một số công việc mà không phải dựa dẫm, nhờ vả vào người khác. Tính tự lập, tự phục vụ là yếu tố để tạo nên điều đó ở mỗi cá nhân, là khảnăng tin tưởng vào những đánh giá của bản thân, cũng như là tìm ra con đường đicho mình mà không cần lúc nào cũng nhờ đến sự chỉ bảo hay tìm kiếm sự giúp đỡtừ người khác. Có được khả năng này là một điều tuyệt vời, bởi nó sẽ giúp cho mỗingười tự tin hơn, thu hút được sự chú ý của mọi người xung quanh, từ đó tạo tiềnđề, để có cơ hội phát triển toàn diện. Tính tự lập là gì? Là một đức tính rất cần thiết cho trẻ, vì nhờ có tính tự lậpmà trẻ có thể phát huy được những tiềm năng ẩn dấu, trẻ sẽ trưởng thành hơn vàđặc biệt bố mẹ sẽ giảm bớt lo lắng hơn. Tuy nhiên tính tự lập không phải tự nhiênmà có được. Mà nó còn phụ thuộc vào cả quá trình rèn luyện, tu dưỡng trong mộtthời gian nhất định. Tự phục vụ là gì? Là phương tiện không thể thiếu để giúp trẻ tăng năng lựchội nhập, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin vững vàng trước mọi khó khăn thửthách. Tự phục vụ chính là chiếc chìa khóa của sự sống còn, sự phát triển và sựthành công của mỗi con người. Khi nhắc đến dạy kỹ năng tự phục vụ đối với trẻ mầm non nhiều người chorằng đó là một cái gì đó rất cao siêu, nhưng thực tế dạy trẻ biết tự lập, tự phục vụ làdạy những thói quen sinh hoạt rất thường ngày trong giao tiếp và ứng sử của trẻđối với bản thân và những người xung quanh. 3. Cơ sở thực tiễn Trường mầm non Trung Lập nằm ở Trung tâm xã, giao thông đi lại thuận tiện.Trường có hai khu chia làm 16 lớp riêng khối mẫu giáo bé có 4 lớp. Khung cảnh nhàtrường khang trang mang tính sư phạm, môi trường cảnh quan sạch đẹp. Khi thực hiện Biện pháp “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phụcvụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường Mầm non” tôi gặp những thuận lợi vàkhó khăn sau: Thuận lợi Nhà trường có nhiều thành tích trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáodục trẻ, sĩ số trẻ ổn định. Ban giám hiệu nhà trường luôn sát sao trong việc quản lý cơ sở vật chất đểbổ xung đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ nhằmnâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ. Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn, kiến tập giúp độingũ giáo viên nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng như nâng cao kĩ năng sư phạm Tổ chuyên môn, khối trưởng các khối lên kế hoạch rõ ràng, cụ thể xuyênsuốt trong các thán ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: