Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 9.15 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm" được hoàn thành với các biện pháp như: Điều tra, khảo sát về mức độ nhận thức và sự hứng thú của trẻ trong lớp MG bé C2 đầu năm; Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức và phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâmMột số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo bé( 3- 4 tuổi ) 1Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo bé( 3- 4 tuổi ) I. ĐẶT VẤN ĐỀ Để thực hiện tốt mục tiêu của xã hội và mục đích của Đảng ta là: “Dângiàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” thì trước hết nhiệm vụcủa giáo dục phải đào tạo ra được những con người mới xã hội chủ nghĩa và conngười đó phải được phát triển toàn diện. Giáo dục học mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốcdân đã xác định mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ cần phát triển một số nét giá trị,tính cách phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: Mạnh dạn, tự tin, độclập, sáng tạo linh hoạt, tự giác, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào cuộc sống,chuẩn bị tốt cho việc học tập ở các bậc học sau này. Chính vì nhiệm vụ nặng nề được đặt ra cho ngành giáo dục mà sự nghiệpgiáo dục của những năm gần đây đã được quan tâm và chú trọng hơn. Đặc biệtlà giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Làbậc học đầu tiên đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách và trítuệ cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập môi trường mới. Nó là nền tảng đầutiên trong suốt quá trình giáo dục đào tạo con người mới của xã hội chủ nghĩa.Chính vì vậy mà việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ ngay từ bậc họcmầm non và đặc biệt là trẻ mẫu gáo bé ( 3 - 4 tuổi ) là rất quan trọng và cầnthiết. Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đềđược quan tâm hàng đầu trong xã hội. Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục vàđào tạo, đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học, theo hướng phát huy tínhtích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động học tập, mà phương pháp dạyhọc là cách thức hoạt động của giáo viên, trong việc tổ chức hoạt động học tập,nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu. Nghị quyết TW2 Ban chấp hành TW khoá VIII đã chỉ rõ nhiệm vụ quantrọng của ngành GD& ĐT là: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục vàđào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sángtạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến vàphương tiện hiện đại vào quá trình dạy học”. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của các bậc học khác, bậchọc mầm non là một bậc học đã có nhiều đóng góp to lớn, thực sự có tráchnhiệm gieo những hạt giống tốt, mầm non tốt tạo tiền đề vững chắc cho nhiệmvụ giáo dục đào tạo cho thế hệ trẻ mai sau. 2Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo bé( 3- 4 tuổi ) Thực tế hiện nay, nhiều giáo viên mầm non đã miệt mài, trăn trở, mongmuốn và quyết tâm đổi mới song trong khi thực hiện lại rơi vào lúng túng, mấtphương hướng, chính vì vậy chỗ đứng của việc dạy học mang tính chất truyềndạy - lĩnh hội, nhồi nhét, dập khuôn, máy móc vẫn tồn tại. Đứng ở góc nhìn tổng thể có thể thấy việc nâng cao chất lượng chăm sócgiáo dục trẻ trong một nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trường lớp, trangthiết bị, trình độ giáo viên, trình độ quản lý của cán bộ, công tác xã hội hoá,nhận thức của người dân v.v… nhưng tính đến kết quả giáo dục toàn diện trênmỗi đứa trẻ mầm non thì yếu tố phương pháp dạy học cho trẻ mầm non là yếu tốquan trọng nhất. Để có được chất lượng giáo dục như mong đợi theo chương trình giáo dụcmầm non được Bộ GD&ĐT ban hành thì vai trò của người giáo viên đượckhẳng định là vô cùng quan trọng trong phong trào đổi mới về phương pháp dạyhọc, đó là làm gì để phá vỡ sự thụ động của người học, phá vỡ kiểu dạy truyềnthống của giáo viên: Cô giáo nói, trẻ lĩnh hội và làm theo. Cùng với thời gianthực hiện, chương trình GDMN gắn với sự phát triển về mặt sinh lý đang dầnhoàn thiện của trẻ. Mỗi giáo viên cần ý thức và hiểu rằng việc đổi mới phương pháp giáo dụctrẻ không đơn thuần do thực thi, nhiệm vụ theo tinh thần chỉ đạo của cấp trên màquan trọng là do sự phát triển tâm sinh lý của trẻ, yêu cầu phát triển của xã hội,bản thân tôi nhận thấy cần thiết phải thay đổi phương pháp giáo dục để đáp ứngđược yêu cầu phát triển trong mỗi giai đoạn của trẻ và phát triển của xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng và hiệu quảđào tạo lớp công dân tý hon đáp ứng với yêu cầu và xu thế hội nhập của toànngành giáo dục hiện nay. Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạytrong toàn ngành giáo dục nói chung và bậc học mầm non nói riêng. Tôi cũngxin mạnh dạn đưa ra những suy nghĩ và hiểu biết của mình về cách thức nângcao chất lượng chuyên môn đối với một đơn vị còn nhiều khó khăn. Bản thân tôilà một giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm liền phụ trách lớp mẫu giáo bé( 3 - 4 tuổi ), đã nhận thức được tầm quan trọng của việc “ Giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm”. Tôi luôn trăn trở để tìm ra hướng đi, giải pháp phù hợp với đặcđiểm của đơn vị. Để việc đổi mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâmkhông chỉ là phong trào, không chỉ được nhìn thấy trên bề nổi mà còn được nhânrộng ở các nhà trường, ở từng lớp học và phương pháp dạy học lấy trẻ làm trungtâm trở thành thói quen của mỗi cô giáo. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Mộtsố biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” để áp dụng làm sáng kiến kinhnghiệm cho năm học 2017 - 2018 3Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo bé( 3- 4 tuổi ) II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1 . Cơ sở lý luận: “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” là một quan điểm giáo dục tiến bộ vềvị trí của trẻ em và vai trò của giáo viên. Nó góp phần định hướng cho quá trìnhhoạt động và xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non. Chươngtrình “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” được xây dựng dựa trên hứng thú, nhucầu, kinh ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: