Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng môn Khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.93 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đánh giá thực trạng sự nhận thức của trẻ về việc khám phá khoa học. Tìm ra các biện pháp giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng môn Khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi 1 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: Tâm hồn trẻ từ sưa đã ví như trang giấy trắng, thời điểm này tất cả mọiviệc đều bắt đầu, bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe nhìn, tìm hiểu mọi vậtxung quanh và vận động bằng đôi chân, đôi tay của mình… tất cả những cử chỉđó đều hình thành nên thói quen, kể cả thói sấu Chúng ta đang sống trong thế kỷ của nền văn minh trí tuệ của khoa họchiện đại. Do vậy tự xã hội sinh ra nhu cầu cần những con người năng động sángtạo, có trí tuệ cao để phù hợp với sự phát triển của thời đại Ở trường mầm non trẻ không những được quan tâm chăm sóc mà trẻ cònđược tham gia vào các môn học khác nhau như làm quen với toán; Làm quenchữ cái; Phát triển thể chất…Trong đó môn học làm quen với môi trường xungquanh có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho trẻ. Trong hệ thống các hoạt động trẻ được làm quen ở trường mầm non thìhoạt động khám phá khoa học tạo cho trẻ hệ thống kiến thức là bao quát nhất,thông qua các tiết học trẻ lần lượt được hình thành kiến thức từ dễ đến khó, từđơn giản đến phức tạp, từ cụ thể tới trừu tượng. Trách nhiệm nặng nề và cao cảấy thuộc về cô giáo mầm non. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay một số giáo viênchưa thực sự coi trong vấn đề này. Trong các giờ hoạt động khám phá các côquá lạm dụng CNTT vào giảng dạy, chủ yếu thiết kế bài giảng Powpoi sau đóchỉ việc cho trẻ tìm hiểu sự vật hiện tượng trên máy tính. Tôi không phủ nhậnviêc cho trẻ tiếp xúc với công nghệ thông tin, nhưng vô tình chúng ta đang để trẻthụ động, quen với việc chỉ được tiếp xúc qua màn hình máy tính, chính điềunày làm hạn chế sự phá triển sáng tạo của trẻ. Trẻ cần được hoạt động thực tếđược tự tay sờ, nắn, ngửu, tự mình được khám phá thông qua hoạt động nhóm,tự thảo luận…cô giáo phải có những biện pháp tạo hứng thú ở trẻ, trẻ tham giatích cực, có như vậy hoạt động mới đạt hiệu quả cao, mới, việc học mới thực sự“Lấy trẻ làm trung tâm”. Chính vì vậy mà tôi đã quyết định chọn đề tài: một sốbiện pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học chotrẻ 5 - 6 tuổi 2.Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm: Đánh giá thực trạng sự nhận thức của trẻ về việc khám phá khoa học.Tìmra các biện pháp giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học. 2.1 Cơ sở lý luận Trong quá trình thực hiện chuyên đề bản thân tôi còn gặp rất nhiều khó khănmột số cháu còn chưa mạnh dạn, nhiều cháu còn nói ngọng, nói lắp, nhận thứccủa trẻ chênh lệch nhau nên việc chuyền thụ kiến thức còn gặp nhiều khó khăn. 2Mặc dù trường đã mua sắm đầy đủ về cơ sở vật chất cũng như đầu tư về chuyênmôn nhưng cũng chưa thực sự đáp ứng đủ so với nhu cầu học tập của chuyên đề“ Khám phá khoa học ”. Bên cạnh đó phụ huynh ở thôn tôi chủ yếu làm nghềnông nghiệp nên không ít phụ huynh chưa hiểu hết được tầm quan trọng của độtuổi mẫu giáo, còn xem nhẹ việc học ở độ tuổi này. Cho con nghỉ tuỳ tiện, đimuộn về sớm, chưa dạy thêm cho con ở nhà . Một số phụ huynh thì chỉ đi sâucho việc học chữ của con em mình mà xem nhẹ các chuyên đề khác. Từ nhữngthực trạng trên gây không ít khó khăn trong việc chuyền thụ kiến thức của cô vàkhả năng tiếp thu bài của trẻ. Đó là sự bất cập giữa gia đình và nhà trường. Từ thực tế trên cùng với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của sở và của phòng giáodục và đạo tạo.Trường chúng tôi đã nhiều năm đạt danh hiệu là trường tiên tiếncủa huyện .Trường đã khắc phục những khó khăn trên bằng cách tạo điều kiệncho giáo viên theo học các lớp nâng cao trình độ chuyên môn, các lớp chuyên đềdo phòng mở, khuyến khích chị em học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau qua nhữngbuổi sinh hoạt chuyên môn, nhà trường tổ chức thăm lớp, dự giờ để góp ý, đúcrút kinh nghiệm. Bên cạnh đó còn tổ chức cho các đồng chí giáo viên 5 tuổiđược thăm lớp,dự giờ các trường điểm trong huyện về các bộ môn. Chị em độngviên lẫn nhau thực hiện tốt kế hoạch của phòng, nhà trường đề ra. Dựa trên những kế hoạch, sự chị đạo của nhà trường.Là một giáo viênMầm non trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ vậy làm thế nào để đạt được các yêucầu cao hơn nữa so với nền giáo dục nước ta hiện nay đòi hỏi giáo viên phảinâng cao kiến thức trong mọi hoạt động đặc biệt là môn “ Khám phá khoa học”một cách nhẹ nhàng, thoải mái và có hiệu quả, chuẩn bị cho trẻ một tâm thếvững vàng để trẻ bước vào lớp 1 2.2. Cơ sở thưc tiễn: Việc cho trẻ khám phá khoa học là tổ chức cho làm quen với thế giới xungquanh, nhằm hình thành một số kỹ năng cần thiết cho trẻ vào lớp 1. - Tạo môi trường cho trẻ được tìm hiểu về mọi vật xung quanh - Giúp trẻ được trải nghiệm qua những gì trẻ nhìn thấy, được sờ, ngửi và thínghiệm thực tế nhằm phát huy tính sáng tạo của trẻ. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng môn Khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi 1 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: Tâm hồn trẻ từ sưa đã ví như trang giấy trắng, thời điểm này tất cả mọiviệc đều bắt đầu, bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe nhìn, tìm hiểu mọi vậtxung quanh và vận động bằng đôi chân, đôi tay của mình… tất cả những cử chỉđó đều hình thành nên thói quen, kể cả thói sấu Chúng ta đang sống trong thế kỷ của nền văn minh trí tuệ của khoa họchiện đại. Do vậy tự xã hội sinh ra nhu cầu cần những con người năng động sángtạo, có trí tuệ cao để phù hợp với sự phát triển của thời đại Ở trường mầm non trẻ không những được quan tâm chăm sóc mà trẻ cònđược tham gia vào các môn học khác nhau như làm quen với toán; Làm quenchữ cái; Phát triển thể chất…Trong đó môn học làm quen với môi trường xungquanh có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho trẻ. Trong hệ thống các hoạt động trẻ được làm quen ở trường mầm non thìhoạt động khám phá khoa học tạo cho trẻ hệ thống kiến thức là bao quát nhất,thông qua các tiết học trẻ lần lượt được hình thành kiến thức từ dễ đến khó, từđơn giản đến phức tạp, từ cụ thể tới trừu tượng. Trách nhiệm nặng nề và cao cảấy thuộc về cô giáo mầm non. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay một số giáo viênchưa thực sự coi trong vấn đề này. Trong các giờ hoạt động khám phá các côquá lạm dụng CNTT vào giảng dạy, chủ yếu thiết kế bài giảng Powpoi sau đóchỉ việc cho trẻ tìm hiểu sự vật hiện tượng trên máy tính. Tôi không phủ nhậnviêc cho trẻ tiếp xúc với công nghệ thông tin, nhưng vô tình chúng ta đang để trẻthụ động, quen với việc chỉ được tiếp xúc qua màn hình máy tính, chính điềunày làm hạn chế sự phá triển sáng tạo của trẻ. Trẻ cần được hoạt động thực tếđược tự tay sờ, nắn, ngửu, tự mình được khám phá thông qua hoạt động nhóm,tự thảo luận…cô giáo phải có những biện pháp tạo hứng thú ở trẻ, trẻ tham giatích cực, có như vậy hoạt động mới đạt hiệu quả cao, mới, việc học mới thực sự“Lấy trẻ làm trung tâm”. Chính vì vậy mà tôi đã quyết định chọn đề tài: một sốbiện pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học chotrẻ 5 - 6 tuổi 2.Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm: Đánh giá thực trạng sự nhận thức của trẻ về việc khám phá khoa học.Tìmra các biện pháp giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học. 2.1 Cơ sở lý luận Trong quá trình thực hiện chuyên đề bản thân tôi còn gặp rất nhiều khó khănmột số cháu còn chưa mạnh dạn, nhiều cháu còn nói ngọng, nói lắp, nhận thứccủa trẻ chênh lệch nhau nên việc chuyền thụ kiến thức còn gặp nhiều khó khăn. 2Mặc dù trường đã mua sắm đầy đủ về cơ sở vật chất cũng như đầu tư về chuyênmôn nhưng cũng chưa thực sự đáp ứng đủ so với nhu cầu học tập của chuyên đề“ Khám phá khoa học ”. Bên cạnh đó phụ huynh ở thôn tôi chủ yếu làm nghềnông nghiệp nên không ít phụ huynh chưa hiểu hết được tầm quan trọng của độtuổi mẫu giáo, còn xem nhẹ việc học ở độ tuổi này. Cho con nghỉ tuỳ tiện, đimuộn về sớm, chưa dạy thêm cho con ở nhà . Một số phụ huynh thì chỉ đi sâucho việc học chữ của con em mình mà xem nhẹ các chuyên đề khác. Từ nhữngthực trạng trên gây không ít khó khăn trong việc chuyền thụ kiến thức của cô vàkhả năng tiếp thu bài của trẻ. Đó là sự bất cập giữa gia đình và nhà trường. Từ thực tế trên cùng với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của sở và của phòng giáodục và đạo tạo.Trường chúng tôi đã nhiều năm đạt danh hiệu là trường tiên tiếncủa huyện .Trường đã khắc phục những khó khăn trên bằng cách tạo điều kiệncho giáo viên theo học các lớp nâng cao trình độ chuyên môn, các lớp chuyên đềdo phòng mở, khuyến khích chị em học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau qua nhữngbuổi sinh hoạt chuyên môn, nhà trường tổ chức thăm lớp, dự giờ để góp ý, đúcrút kinh nghiệm. Bên cạnh đó còn tổ chức cho các đồng chí giáo viên 5 tuổiđược thăm lớp,dự giờ các trường điểm trong huyện về các bộ môn. Chị em độngviên lẫn nhau thực hiện tốt kế hoạch của phòng, nhà trường đề ra. Dựa trên những kế hoạch, sự chị đạo của nhà trường.Là một giáo viênMầm non trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ vậy làm thế nào để đạt được các yêucầu cao hơn nữa so với nền giáo dục nước ta hiện nay đòi hỏi giáo viên phảinâng cao kiến thức trong mọi hoạt động đặc biệt là môn “ Khám phá khoa học”một cách nhẹ nhàng, thoải mái và có hiệu quả, chuẩn bị cho trẻ một tâm thếvững vàng để trẻ bước vào lớp 1 2.2. Cơ sở thưc tiễn: Việc cho trẻ khám phá khoa học là tổ chức cho làm quen với thế giới xungquanh, nhằm hình thành một số kỹ năng cần thiết cho trẻ vào lớp 1. - Tạo môi trường cho trẻ được tìm hiểu về mọi vật xung quanh - Giúp trẻ được trải nghiệm qua những gì trẻ nhìn thấy, được sờ, ngửi và thínghiệm thực tế nhằm phát huy tính sáng tạo của trẻ. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Môn Khám phá khoa học Dạy trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0