Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ở trường mầm non

Số trang: 27      Loại file: docx      Dung lượng: 3.84 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ở trường mầm non" nhằm thực trạng việc giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường mầm non; Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ở trường mầm non SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ---------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNHTỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Năm học 2016 - 2017 1/28 MỤC LỤCA...27 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc. Việcbảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội vàcủa mỗi gia đình: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Việc giáo dục trẻ ngaytừ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thànhvà phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này Bác Hồ nói: “Không có giáodục thì không nói gì đến kinh tế văn hóa”. Mục tiêu giáo dục của mầm non làgiúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, thẩm mĩ, hình thành những yếu tốđầu tiên của nhân cách. Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâmsinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiếtphù hợp với lứa tuổi. Chúng ta cần khơi dậy và phát triển tối đa những khả năngtiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo. Muốn đạt đượcnhững mục tiêu giáo dục đó người làm nhiệm vụ giáo dục cần chú trọng đến vấnđề giáo dục tính tự lập cho trẻ. Tính tự lập được hình thành rất sớm và là một biểu hiện tâm lí có ảnhhưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ. Mộtsố dấu hiệu đáng tin cậy của bắt đầu sự hình thành tính tự lập, đó là nhu cầu tựkhẳng định mình xuất hiện. Trẻ muốn tự làm một số công việc trong sinh hoạthàng ngày. Giáo dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo racho trẻ khả năng tự lập trong sinh hoạt hàng ngày mà còn là một trong nhữngđiều kiện quan trọng để hình thành sự tự tin, năng động, sáng tạo, làm cơ sởhình thành các kĩ năng sống sau này. Việc rèn luyện kĩ năng sống tự phục vụ bảnthân ngay từ nhỏ là vô cùng cần thiết đối với trẻ mầm non. Nếu các con khôngcó kĩ năng tự phục vụ bản thân, các con sẽ không thể chủ động và tự lập trongcuộc sống hiện đại Thực tế hiện nay cho thấy, đối với gia đình, chủ yếu là cha mẹ còn có nhiềusai lầm về giáo dục nói chung và giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng. Thứ nhấtlà nuông chiều con quá mức chỉ biết hưởng thụ sau này trở thành người có tínhích kỉ, vụng về, thiếu tự tin trong cuộc sống. Thứ hai là không tin vào khả năngcủa trẻ, trẻ muốn làm nhưng thấy trẻ làm lóng ngóng, chậm chạp thì tỏ ra khó2chịu, nên người lớn thường “Sốt ruột” và làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có thái độbướng bỉnh dần dần tạo ra sự ỷ lại, lười biếng mất tự tin ở trẻ. Đối với giáo viên đa số đã nhận thức đầy đủ và có thái độ đúng đắn tronggiáo dục tính tự lập cho trẻ lên ba. Song về hướng dẫn trẻ hoạt động để hìnhthành tính tự lập cho trẻ lại rất hạn chế. Nguyên nhân là do người giáo viên chorằng trẻ còn quá nhỏ để rèn tính tự lập. Bên cạnh đó điều quan trọng là cô giáongại khó, sợ tốn thời gian (vì trẻ thực hiện chậm chạp, long ngóng vụng về..) vàcó tư tưởng “Thà làm quách cho xong”. Vì vậy để hình thành và phát triển tính tự lập cho trẻ giáo viên mầm noncần phối hợp với cha mẹ trẻ để có những biện pháp giáo dục phù hợp nhằm pháthuy khả năng tự lập, làm cơ sở cho sự hình thành nhân cách cho trẻ sau này. Tập cho trẻ có những kỹ năng sống, kĩ năng tự phục vụ bản thân, từng bướchình thành nhân cách sống cho trẻ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm màtập thể giáo viên trường mầm non Đại Kim đặc biệt chú trọng. Các cô không chỉcho trẻ học trên lý thuyết mà còn cho trẻ được thực hành và rèn luyện thườngxuyên những kĩ năng tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi. Đó cũng là lído mà tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giáo dục tính tự lậpcho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ở trường mầm non”.2. Mục đích của đề tài: Thực trạng việc giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trườngmầm non Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ởtrường mầm non3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo bé.4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc nghiên cứu tổng hợp các tài liệu cóliên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp nghiên cứu sư phạm. + Phương pháp sử dụng phiếu điều tra an ket. + Phương pháp dùng lời nói. + Phương pháp sử dụng toán thống kê.5. Phạm vi áp dụng: Trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi, lớp mẫu giáo bé trong năm học 2016 - 2017.6. Thời gian nghiên cứu: 3/28 Từ tháng 8 năm 2016 đến tháng 3 năm 2017. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở lý luận Có lẽ nhiều cha mẹ vì nghĩ rằng làm giúp con là thể hiện tình yêu thương vớicon, vì muốn con chỉ cần chuyên tâm vào ăn, học và chơi, vì nghĩ rằng con chưabiết làm gì, và vì nhà có người giúp việc rồi, và vì ông bà chiều cháu không chocháu làm…. Có muôn vàn lí do như thế nên cha mẹ đã vô tình cướp đi của contrẻ rất nhiều những việc mà lẽ ra nó phải là công việc và trách nhiệm của cánhân con trẻ. Lẽ ra ở thời điểm cần dạy trẻ tính tự lập để làm nền móng vững chắc chogiai đoạn thiếu niên và thanh niên thì cha mẹ lại không cho trẻ làm, rồi đột nhiênkhi trẻ lớn lên trẻ vẫn quen với thói quen được cung phụng như thế thì cha mẹlại bắt đầu ca thán và la mắng con rằng sao lại ỷ nại thế, dựa dẫm thế. Vậy thế nào là tự lập? Và làm thế nào để hình thành cho con thói quen tự lậpngay từ khi còn nhỏ để làm bước đệm vững chắc cho con trong tuổi trưởngthành? Tự lập nghĩa là sống dựa vào chính khả năng, sức lực của bản thân mình,mà không cần phải trông đợi, dựa dẫm vào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: