Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong trường mầm non
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.64 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong trường mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi; Sáng tác 1 số câu truyện, bài thơ, trò chơi, giúp trẻ nhận biết và phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong trường mầm non; Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh nâng cao nhận thức phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn tròng trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong trường mầm non BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết vàphòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong trường mầm non” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức 3. Tác giả Họ và tên: Đỗ Thu Trà Ngày tháng năm sinh: 02/12/1997 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – Trường mầm non Trung Lập Điện thoại: DĐ: 0379371322 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường mầm non Trung Lập Địa chỉ: Thôn 5, Áng Dương, Trung Lập, Vĩnh Bảo, Hải Phòng Điện thoại: II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT Trong cuộc sống tấp nập, hối hả điều khiến con người ta thay đổi nhất 1 phần phụthuộc vào hoàn cảnh sống môi trường sống nhưng để gắn kết với nhau chia sẻ cùng nhauthì chỉ có gia đình. Vậy gia đình là tế bào của xã hội, nhân tố quan trọng góp phần làm nênhạnh phúc gia đình đó chình là thế hệ trẻ em. Mỗi khi đưa con đến trường cha, me,ông bàgửi gắm rất nhiều sự tin tưởng, hy vọng vào cô giáo, mong cô giáo dùng tất cả kỹ năng,kinh nghệm, kiến thức sư phạm của mình để giáo dục, huấn luyện trẻ thành những conngoan, trò giỏi, nhưng điều khiến phụ huynh quan tâm,lo lắng nhất đấy chính là con mìnhcó được an toàn khi ở trường, ở lớp hay không? Nắm bắt được tâm lý phụ huynh nên nhànước nói chung và các trường học nói riêng đều dành nhiều chú ý,thời gian, kinh phí, đểxây dựng những ngôi trường học văn minh khang trang, cơ sở vật chất đầy đủ và an toàncho trẻ nhỏ- đặc biệt là lứa tuổi mầm non. An toàn nếu hiểu theo nghĩa rộng thì nó bao trùm rất nhiều khía cạnh, nhưng vớicương vị, trách nhiệm là 1 giáo viên tôi dày công nghiên cứu đề xuất các biện pháp giáodục cho trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh nguy cơ không an toàn trong trườngmầm non. Bởi 1 lý do cốt lõi đó là muốn cho trẻ được an toàn trong trường mầm non thìchính bản thân trẻ phải hiểu, nhận biết được các mối nguy hiểm, từ đó hình thành các kỹnăng phòng tránh nguy cơ không an toàn trong trường mầm non. Vậy 1 câu hỏi đặt ra làđộ tuổi nào thì bắt đầu dạy trẻ những kỹ năng năng đó thì theo tôi là nên giáo dục huấnluyện trẻ càng sớm càng tốt, độ tuổi thích hợp nhất đó chính là 3-4 tuổi. Chính vì vậy tôilựa chọn giải pháp: “ Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòngtránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong trường mầm non”. * Thuận Lợi : Được sự quan tâm của ban giám hiệu tạo điều kiện trang bị đầy đủ các cơ sở vậtchất, đồ dùng dạy học cũng như đồ chơi trong các góc chơi mới, đẹp, an toàn cho trẻ. Nhà trường luôn sát sao, trú trọng đến việc rèn nề nếp, giờ nào việc đấy cho giáoviên và rèn cho trẻ những thói quen , hành vi tốt trong quá trình học cả ngày trên lớp. Lớp luôn được phụ huynh quan tâm, ủng hộ, rèn luyện các con có những hành vi,thói quen tốt. Phụ huynh, giáo viên thường xuyên trao đổi những khó khăn, những vướngmắc gặp phải trong quá trinh nuôi dạy con từ đó lên kế hoạch điều chỉnh dạy dỗ con kịplúc. * Khó khăn : Trong lớp có 1 vài bạn đi học muộn, chưa qua độ tuổi nhà trẻ nên vẫn còn hay khócquấy chưa hòa hợp được với các bạn và cô để cùng học hỏi, rèn luyện Một số phụ huynh còn mải làm chưa quan tâm đến con cái, hoặc chiều con quá mứclàm ảnh hưởng đến quá trình rèn trẻ của cô Trong lớp còn có những bạn chậm nói, nói ngọng, nói lắp rất khó để biểu đạt ranhững mong muốn cũng như tâm tư của trẻ để cô lên kế hoạch rèn kỹ năng cho trẻ. Đồ dùng kỹ năng sống còn chưa phong phú, môi trường học tập chật hẹp chưa kíchthích sự tò mò khám phá của trẻ . III.NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN III.1. Dựa trên những thông tin tôi đã tổng hợp được và dựa trên thực tế tôi đưa ra cácbiện pháp sau đây: Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi :Việc lựu chọn nội dung phù hợp với độ tuổi là yếu tố vô cùng quan trọng cần thiết cho trẻlứa tuổi mẫu giáo bé. Vì ở độ tuổi này khả năng tập trung ghi nhớ có chủ định còn ít nênnếu lựa nội dung quá dài, hoặc nội dung có quá nhiều kiến thức sẽ rất dễ để trẻ chán nản,mất tập trung Kế hoạch Nội dung giáo dục Mục đích giáo dục Trẻ nhận biết chính xác lớp mình học và Trẻ nhớ được tên lớp mình học, không đi theo người lạ về nhà, không học cô gì và biết nói “không” khi nhận quà từ người lạ không phải người thân đến đón Trẻ nhận biết việc cắn, cấu, đánh, trêu Trẻ biết chú ý lắng nghe vào bài bạn là sai học cô giảng và chơi với nhau trong nhóm 1 cách có chủ đích Tháng 9 Trẻ nhận biết các đồ dùng, vật dụng, đồ Trẻ phân loại nhóm đồ dùng sắc chơi nào là an toàn, đồ dùng, vật dụng đồ nhọn như : dao. Kéo, .., đồ dụng chơi nào là không an toàn vật dụng nhỏ như hạt vòng, cái cúc.. là không được đưa vào miệng Trẻ nhận biết thực phẩm bẩn , thực phẩm Trẻ cảm nhận thức ăn khi có mùi Tháng 10 sạch, đồ dùng, đồ chơi sạch, đồ dùng đồ vị lạ , hôi, chua không giống với chơi bẩn mọi này thì sẽ lè ra. Khi chơi đồ chơi, trẻ tránh lựa chọn những đồ dùng, đồ chơi mốc bẩn gây nguy hại sức khỏe Trẻ nhận biết khi ăn không nói chuyện Trẻ ngồi bàn ăn nhanh, cảm nhận và ăn nuốt hết cơm mới được đi ngủ món ăn và ăn hết suất x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong trường mầm non BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết vàphòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong trường mầm non” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức 3. Tác giả Họ và tên: Đỗ Thu Trà Ngày tháng năm sinh: 02/12/1997 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – Trường mầm non Trung Lập Điện thoại: DĐ: 0379371322 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường mầm non Trung Lập Địa chỉ: Thôn 5, Áng Dương, Trung Lập, Vĩnh Bảo, Hải Phòng Điện thoại: II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT Trong cuộc sống tấp nập, hối hả điều khiến con người ta thay đổi nhất 1 phần phụthuộc vào hoàn cảnh sống môi trường sống nhưng để gắn kết với nhau chia sẻ cùng nhauthì chỉ có gia đình. Vậy gia đình là tế bào của xã hội, nhân tố quan trọng góp phần làm nênhạnh phúc gia đình đó chình là thế hệ trẻ em. Mỗi khi đưa con đến trường cha, me,ông bàgửi gắm rất nhiều sự tin tưởng, hy vọng vào cô giáo, mong cô giáo dùng tất cả kỹ năng,kinh nghệm, kiến thức sư phạm của mình để giáo dục, huấn luyện trẻ thành những conngoan, trò giỏi, nhưng điều khiến phụ huynh quan tâm,lo lắng nhất đấy chính là con mìnhcó được an toàn khi ở trường, ở lớp hay không? Nắm bắt được tâm lý phụ huynh nên nhànước nói chung và các trường học nói riêng đều dành nhiều chú ý,thời gian, kinh phí, đểxây dựng những ngôi trường học văn minh khang trang, cơ sở vật chất đầy đủ và an toàncho trẻ nhỏ- đặc biệt là lứa tuổi mầm non. An toàn nếu hiểu theo nghĩa rộng thì nó bao trùm rất nhiều khía cạnh, nhưng vớicương vị, trách nhiệm là 1 giáo viên tôi dày công nghiên cứu đề xuất các biện pháp giáodục cho trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh nguy cơ không an toàn trong trườngmầm non. Bởi 1 lý do cốt lõi đó là muốn cho trẻ được an toàn trong trường mầm non thìchính bản thân trẻ phải hiểu, nhận biết được các mối nguy hiểm, từ đó hình thành các kỹnăng phòng tránh nguy cơ không an toàn trong trường mầm non. Vậy 1 câu hỏi đặt ra làđộ tuổi nào thì bắt đầu dạy trẻ những kỹ năng năng đó thì theo tôi là nên giáo dục huấnluyện trẻ càng sớm càng tốt, độ tuổi thích hợp nhất đó chính là 3-4 tuổi. Chính vì vậy tôilựa chọn giải pháp: “ Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòngtránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong trường mầm non”. * Thuận Lợi : Được sự quan tâm của ban giám hiệu tạo điều kiện trang bị đầy đủ các cơ sở vậtchất, đồ dùng dạy học cũng như đồ chơi trong các góc chơi mới, đẹp, an toàn cho trẻ. Nhà trường luôn sát sao, trú trọng đến việc rèn nề nếp, giờ nào việc đấy cho giáoviên và rèn cho trẻ những thói quen , hành vi tốt trong quá trình học cả ngày trên lớp. Lớp luôn được phụ huynh quan tâm, ủng hộ, rèn luyện các con có những hành vi,thói quen tốt. Phụ huynh, giáo viên thường xuyên trao đổi những khó khăn, những vướngmắc gặp phải trong quá trinh nuôi dạy con từ đó lên kế hoạch điều chỉnh dạy dỗ con kịplúc. * Khó khăn : Trong lớp có 1 vài bạn đi học muộn, chưa qua độ tuổi nhà trẻ nên vẫn còn hay khócquấy chưa hòa hợp được với các bạn và cô để cùng học hỏi, rèn luyện Một số phụ huynh còn mải làm chưa quan tâm đến con cái, hoặc chiều con quá mứclàm ảnh hưởng đến quá trình rèn trẻ của cô Trong lớp còn có những bạn chậm nói, nói ngọng, nói lắp rất khó để biểu đạt ranhững mong muốn cũng như tâm tư của trẻ để cô lên kế hoạch rèn kỹ năng cho trẻ. Đồ dùng kỹ năng sống còn chưa phong phú, môi trường học tập chật hẹp chưa kíchthích sự tò mò khám phá của trẻ . III.NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN III.1. Dựa trên những thông tin tôi đã tổng hợp được và dựa trên thực tế tôi đưa ra cácbiện pháp sau đây: Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi :Việc lựu chọn nội dung phù hợp với độ tuổi là yếu tố vô cùng quan trọng cần thiết cho trẻlứa tuổi mẫu giáo bé. Vì ở độ tuổi này khả năng tập trung ghi nhớ có chủ định còn ít nênnếu lựa nội dung quá dài, hoặc nội dung có quá nhiều kiến thức sẽ rất dễ để trẻ chán nản,mất tập trung Kế hoạch Nội dung giáo dục Mục đích giáo dục Trẻ nhận biết chính xác lớp mình học và Trẻ nhớ được tên lớp mình học, không đi theo người lạ về nhà, không học cô gì và biết nói “không” khi nhận quà từ người lạ không phải người thân đến đón Trẻ nhận biết việc cắn, cấu, đánh, trêu Trẻ biết chú ý lắng nghe vào bài bạn là sai học cô giảng và chơi với nhau trong nhóm 1 cách có chủ đích Tháng 9 Trẻ nhận biết các đồ dùng, vật dụng, đồ Trẻ phân loại nhóm đồ dùng sắc chơi nào là an toàn, đồ dùng, vật dụng đồ nhọn như : dao. Kéo, .., đồ dụng chơi nào là không an toàn vật dụng nhỏ như hạt vòng, cái cúc.. là không được đưa vào miệng Trẻ nhận biết thực phẩm bẩn , thực phẩm Trẻ cảm nhận thức ăn khi có mùi Tháng 10 sạch, đồ dùng, đồ chơi sạch, đồ dùng đồ vị lạ , hôi, chua không giống với chơi bẩn mọi này thì sẽ lè ra. Khi chơi đồ chơi, trẻ tránh lựa chọn những đồ dùng, đồ chơi mốc bẩn gây nguy hại sức khỏe Trẻ nhận biết khi ăn không nói chuyện Trẻ ngồi bàn ăn nhanh, cảm nhận và ăn nuốt hết cơm mới được đi ngủ món ăn và ăn hết suất x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phát triển nhận thức Phòng tránh nguy cơ mất an toànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0