Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường trong trường mầm non

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 590.85 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài "Một số biện pháp giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường trong trường mầm non" nhằm phát triển nhận thức về bảo vệ môi trường cho trẻ; Giúp trẻ hình thành những hành vi, thói quen tốt để bảo vệ môi trường; Giúp trẻ có ý thức bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi.; Giúp trẻ tập trung chú ý, tích cực, tự giác trong các hoạt động, đặc biệt là các hoạt động lao động, vệ sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường trong trường mầm non 1/20 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài. Hiện nay, môi trường là vấn đề nóng của toàn nhân loại và thu hút sự quantâm của toàn thế giới. Ai cũng biết rằ ng môi trường có một ý nghĩa to lớn và vôcùng quan trọng đối với con người. Con người không thể tồn tại khi tách rời môitrường. Tất cả những gì con người có được đều lấy từ môi trường: Không khí đểthở, thức ăn, nước uống, đất đai canh tác, đất đai để xây dựng nhà ở, trường học,bệnh viện… Và nguyên liệu sản xuất ra các phương tiện làm việc, học tập từ nhữngđiều tưởng như bình thường nhỏ nhặt nhất cho đến những thứ của cải quí giá nhấtđều xuất phát từ môi trường, đều do thiên nhiên ban tặng cho chúng ta. Vậy môitrường là gì? Môi trường chính là những yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo baoquanh con người, nó ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, tồn tại và phát triển của conngười và sinh vật. Chính vì thế mà đối với cơ thể, môi trường sống là tập hợp tất cảnhững yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến đời sống tự nhiên và phát triển của cơ thể.Cho nên trẻ em cần phải được sống trong một bầu không khí trong lành, một môitrường an toàn, xanh, sạch, đẹp thực sự. Ngay từ lúc sinh ra, cơ thể còn non nớt nhưng các bé đã phải chịu tác độngrất lớn của môi trường xung quanh, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển trítuệ của trẻ. Vì vậy để bảo vệ sức khỏe, các bé cần được sống trong môi trường thựcsự an toàn, không ô nhiễm. Muốn làm được điều đó thì trước hết chúng ta phải xâydựng cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường ngay trong đời sống của trẻ. Không chỉ vậybảo vệ môi trường còn là vấn đề cấp bách của toàn hành tinh chúng ta. Trongnhững năm gần đây, ý thức bảo vệ môi trường của con người đang dần xuống cấp,con người hủy hoại môi trường để phục vụ lợi ích riêng của mình khiến cho môitrường ô nhiễm, thời tiết khắc nhiệt, thiên tai đe dọa thường xuyên, ảnh hưởng đếncuộc sống sinh hoạt, sức khỏe của con người. Chính vì vậy chúng ta phải hìnhthành cho những chủ nhân tương lai của đất nước những hiểu biết cụ thể về môitrường, thiên nhiên xung quanh, giúp trẻ có hành vi, thái độ đúng đắn, biết hòa hợpvới thiên nhiên, sống với thiên nhiên. Thông qua đó việc giáo dục cho trẻ bảo vệ môi trường được lồng ghép tíchhợp trong tất cả các hoạt động và các môn học. Qua đó trẻ được tìm hiểu, khám phávà phát hiện được được nhiều điều mới lạ, từ đó trẻ sẽ có thêm nhiều bài học bổích, giúp cho vốn hiểu biết của trẻ được mở rộng, trẻ dần được hoàn thiện và pháttriển ở tất cả các mặt: Đức, trí, thể, mĩ. 2/20 Song trên thực tế trong quá trình dạy trẻ và một số lần đi dự giờ, tôi thấyphương pháp dạy học của giáo viên ít có sự đổi mới, còn dập khuân máy móc, giáoviên chưa linh hoạt, sáng tạo trong việc lựa chọn phương pháp dạy học lấy trẻ làmtrung tâm, chưa có hoạt động cụ thể về dạy trẻ ý thức bảo vệ môi trường mà chỉlồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học. Đặc biệt đồdùng phục vụ cho các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ còn nghèo nàn,chưa phong phú đa dạng nên chưa thu hút được trẻ đến với hoạt động. Chính vì vậymà chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ còn chưa cao, trẻ chưa có ý thứctrong việc giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường. Vậy để công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đạt hiệu quả cao hơn vàgiúp trẻ có kỹ năng ứng xử với môi trường tốt và thân thiện hơn . Tôi đã mạnh dạnlựa chọn để tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi có ý thức bảo vệ môitrường trong trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu. II. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu. 1. Đối tượng: Trẻ lớp mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi 2. Phạm vi : - Đề tài được thực hiện tại lớp 5 - 6 tuổi A1 trong trường mầm non. 3. Thời gian : - Đề tài được tiến hành từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023. III. Mục đích nghiên cứu. Mu ̣c đich nghiên cứ u đề tà i nhằ m : ́ + Phát triển nhận thức về bảo vệ môi trường cho trẻ. + Giúp trẻ hình thành những hành vi, thói quen tốt để bảo vệ môi trường. + Giúp trẻ có ý thức bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi. + Giúp trẻ tập trung chú ý, tích cực, tự giác trong các hoạt động, đặc biệt làcác hoạt động lao động, vệ sinh. + Giáo viên linh hoạt, sáng tạo hơn khi tổ chức các hoạt động, nhất là các hoạtđộng có lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường. + Tích cực làm đồ dùng sáng tạo và sử dụng đồ dùng, dụng cụ đó vào hoạtđộng giáo dục bảo vệ môi trường đạt hiệu quả cao. 3/20 PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở khoa học 1. Cơ sở lý luận. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền được chăm sócvà bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì thế giáodục trẻ ở lứa tuổi mầm non vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi con người đốivới xã hội, đối với cộng đồng. Nhận thức được điều đó Đảng và nhà nước ta trongnhững năm gần đây đã đặc biệt chú trọng tới công tác giáo dục bảo vệ môi trường.Điều này đã được thể hiện rất rõ trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật của ViệtNam như: Quyết định số 1363/QĐ-TT ngày 17/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt đề án “ Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dụcquốc dân” Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định về quy hoạchbảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trườngvà kế hoạch bảo vệ môi trường; Nghị định số 40/2019/NĐ-CP của chính phủ ngày13/05/2019 “Sửa đổi các Nghị định hướng dẫn luật bảo vệ môi trường”; Chỉ thị02/2005/CT-BGD&ĐT v/v tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường; QĐsố 2046/QĐ-BGDĐT về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ bảo vệ môi trường;Thông tư s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: