Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ khuyết tật chậm phát triển về thể lực, trí tuệ và ngôn ngữ kém hòa nhập với trường mầm non

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 150.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Một số biện pháp giáo dục trẻ khuyết tật chậm phát triển về thể lực, trí tuệ và ngôn ngữ kém hòa nhập với trường mầm non" nhằm xác định các biện pháp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong trường mầm non nhằm phát huy hiệu quả của giáo dục toàn diện nhân cách giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, hòa nhập với bạn bè. Đồng thời giáo dục lòng nhân ái, tình cảm yêu thương của các con đối với các bạn mình không may bị khuyết tật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ khuyết tật chậm phát triển về thể lực, trí tuệ và ngôn ngữ kém hòa nhập với trường mầm non PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế phát triển của thời đại, đất nước ta đang trong thời kỳ đổimới, với trọng tâm là phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa. Đất nước ta đangcần những nguồn năng lực dồi dào về thể chất, đạo đức và trí tuệ…Để thực hiệnđược điều đó chúng ta cần phải đầu tư đến yếu tố con người và vai trò của giáodục. “Trẻ em như búp trên cành, biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan” Trẻem là mối quan tâm hàng đầu của gia đình, cộng đồng và toàn xã hội. Trẻ em làmầm non của đất nước do đó trẻ cần được hưởng sự chăm sóc, giáo dục, dạy dỗchu đáo của mọi người từ gia đình đến xã hội. Đặc biệt là trẻ khuyết tật. Vì vậygiáo dục trẻ khuyết tật là nhiệm vụ quan trọng và đầy tính nhân văn của nghànhgiáo dục. Trẻ khuyết tật phải được hưởng mọi quyền lợi như những trẻ bình thường,được hoc hòa nhập vui chơi như bao trẻ bình thường khác đó là việc làm mangtính nhân đạo, thể hiện quyền bình đẳng mà công ước Quốc tế, luật bảo vệ chămsóc bà mẹ trẻ em thừa nhận. Lớp tôi đang dạy là lớp 5 tuổi A3 có cháu Võ Thị Huyền Trang bị khuyếttật “Chậm phát triển về thể lực,trí tuệ, ngôn ngữ kém” cháu sinh ngày 10 tháng04 năm 2017. Cơ thể cháu phát triển không bình thường như bao trẻ khác, hoàncảnh gia đình cháu: Ông nội mất sớm, bà nội bị liệt không đi lại được lời nóicũng không rõ, bố cháu là Võ Kiều Dương chỉ học đến lớp 3 là bỏ học, mẹ cháulà Nguyễn Thị Huyền sức khỏe yếu chỉ ở nhà cấy ruộng và chăm mẹ chồng nằmđâu nằm đấy, khi sinh bé Trang thì bố cháu mới 19 tuổi còn mẹ cháu 16 tuổi, giađình ngoại điều kiện cũng rất khó khăn không giúp được gì, cháu Trang lại bịsinh non khi sinh cân nặng của cháu 1,3 kg vì hoàn cảnh gia đình nên cháu cũngkhông được chăm sóc tốt như bao trẻ khác. Cũng chính vì thế mà cơ thể củacháu rất nhỏ, vào đầu năm học lớp 5-6 tuổi cháu cân nặng 12,3kg; chiều cao 90cm thuộc kênh suy dinh dưỡng thể gầy còm mức độ nặng, ngôn ngữ của cháuphát triển rất kém. Cháu thường không nói mà chỉ ú ớ khi muốn biểu lộ điều gì,hoặc ai hỏi gì cháu chỉ cười. Cháu hay ngồi một mình không chơi đùa cùng cácbạn, không tham gia vào các hoạt động của lớp. Cháu thường xuyên tè và đingoài ra quần mà không biết thưa cô, đầu tóc cháu thì cháu cũng không giữ gọngàng, cô giáo vừa chải tóc một lúc cháu lại ngồi và lôi bỏ dây buộc tóc, khả 2năng tự phục vụ bản thân còn hạn chế như xúc cơm, mặc quần áo…Vì vậy vấnđề đặt ra đối với tôi lúc này là cần phải tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻđể tìm ra những biện pháp chăm sóc giáo dục, giúp cháu học tập tốt hơn và hoàđồng với các bạn, có khả năng tự phục vụ bản thân. Chính vì vậy tôi đã nghiên cứu và tìm ra một số biện pháp nhằm giáo dụcgiúp đỡ cháu Võ Thị Huyền Trang bị khuyết tật “Chậm phát triển về thể lực,trí tuệ và ngôn ngữ kém hòa nhập với trường mầm non”. 2. Mục đích nghiên cứu Xác định các biện pháp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong trường mầmnon nhằm phát huy hiệu quả của giáo dục toàn diện nhân cách giúp trẻ tự tin,mạnh dạn trong giao tiếp, hòa nhập với bạn bè. Đồng thời giáo dục lòng nhân ái,tình cảm yêu thương của các con đối với các bạn mình không may bị khuyết tật. 3. Đối tượng nghiên cứu “Một số biện pháp giáo dục trẻ khuyết tật chậm phát triển về thể lực, trí tuệvà ngôn ngữ kém hòa nhập với trường mầm non” 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Lớp mẫu giáo A3 (5 – 6 tuổi), cháu Võ Thị Huyền Trang. 5. Các phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích và tổng hợp các tài liệu lý luận và những văn bản có liên quanđến vấn đề nghiên cứu. Tham khảo tài liệu nghiên cứu thực tiễn về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Tìm hiểu thực trạng trẻ khuyết tật ở lớp, liên hệ phối hợp với phụ huynh,tìm hiểu tâm sinh lý, cá tính của trẻ, sơ lược về dạng khuyết tật của trẻ. Nhóm phương pháp trải nghiệm Thực hành trải nghiệm, quan sát trong quá trình giảng dạy, trong các hoạtđộng trên lớp nhằm giúp trẻ khuyết tật hòa nhập. Phương pháp đánh giá: theo dõi, đánh giá sự tiến bộ của trẻ, phát huy điểmtích cực và giúp đỡ, hạn chế những khiếm khuyết của trẻ. 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023. 3 PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Giáo dục trẻ khuyết tật là xu hướng chung của hầu hết các nước trên thếgiới và đã được Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Việt Nam xác định là con đường chủyếu để thực hiện những quyền cơ bản của mọi trẻ em, đặc biệt là quyền đượcgiáo dục. Đây cũng là cơ hội để mọi trẻ em, trong đó chú trọng đến trẻ khuyếttật, trẻ khó khăn được tiếp cận nền giáo dục bình đẳng, có chất lượng. Lúc sinh thời, Chủ tị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: