Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra giải pháp tốt hơn góp phần vào công cuộc góp phần vào công tác ứng phó giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra cho toàn nhân loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai A. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết, dưới sự tác động trực tiếp của con người vào môitrường đã dẫn đến hiện tượng các hệ sinh thái tự nhiên dần dần bị tác độngchuyển thành hệ sinh thái nhân tạo, thậm chí dẫn đến mất cân bằng và suy thoáigây ra hiện tượng biến đổi khí hậu. Đây là một thách thức mang tính toàn cầu vìnó diễn ra ở mọi nơi trên thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động nhiều nhất của nướcbiển dâng và các tác động khác làm cho thiên tai ngày càng gia tăng kéo theo nólà những hậu quả ngày càng nặng nề đối với con người nói chung, giáo viên vàhọc sinh nói riêng. Để giải quyết vấn đề cấp bách này, ngành Giáo dục đang triển khai thựchiện, cụ thể hóa Chiến lược quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đếnnăm 2020. Bộ GD-ĐT đã ban hành “Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lượcquốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai của ngành Giáo dục giai đoạn2011 – 2020” và Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngànhGiáo dục giai đoạn 2011-2020. Các văn bản quan trọng này đã thể hiện sự camkết và quyết tâm của Bộ GD-ĐT trong công tác phòng, chống thiên tai và ứngphó với biến đổi khí hậu thuộc lĩnh vực giáo dục. Đây là chủ đề đúng đắn vàthiết thực thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, Chính phủ Việt Nam đốivới trẻ em trong công tác phòng, chống thiên tai. Đặc biệt, làm tốt công tác phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổikhí hậu trong ngành Giáo dục còn có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo sự lantỏa mạnh mẽ đến cộng đồng dân cư trong cả nước, góp phần thực hiện các mụctiêu của Chính phủ trong công tác phòng, chống thiên tai và ứng phó với biếnđổi khí hậu. Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước và là đối tượng dễ bị tổnthương nhất bởi thiên tai và biến đổi khí hậu bởi tâm sinh lý đang ở thời kỳ pháttriển mạnh cả về thể lực và nhận thức. Hơn nữa, khả năng bảo vệ và ứng phó vớicác biến đổi khí hậu thiên tai của trẻ còn hạn chế. Chính vì vậy, việc giáo dục vềkỹ năng phòng ngừa và ứng phó với các biến đổi khí hậu thiên tai cần được bắtđầu ngay từ lứa tuổi mầm non. Dựa trên đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức của trẻrất nhạy cảm và mau chóng tiếp thu những điều được học và hình thành dấu ấnlâu dài ở trẻ sau này. Do đó, việc tiến hành giáo dục trẻ một số kỹ năng bảo vệứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai là rất cần thiết, bởi đây là giai đoạn quantrọng trong quá trình phát triển là hình thành nhân cách cho trẻ, đồng thời giáodục ý thức bảo vệ môi trường, tự bảo vệ sức khỏe bản thân cho trẻ. 1/32 Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai Là một giáo viên mầm non phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ, tôi nhận thức rõ ýnghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục cho trẻ về kỹ năng phòng ngừa vàứng phó với các biến đổi khí hậu thiên tai. Nắm bắt được tâm lý trẻ mẫu giáo làlứa tuổi thích học hỏi hiếu động, khám phá những gì mới lạ. Trẻ còn nhỏ, tâmhồn ngây thơ hồn nhiên chưa biết nhiều về thế giới xung quanh. Vì thế, ta cầngiáo dục trẻ ngay từ lúc này để trẻ có thói quen, có hành vi đúng đắn biết lựachọn những hành động, phản ứng phù hợp khi đối mặt với sự khắc nghiệt củathiên nhiên. Khi trẻ nhận thức được lợi ích và tầm quan trọng của việc hìnhthành một số kỹ năng phòng ngừa và ứng phó với các biến đổi khí hậu thiên taimang lại thì giữ gìn và bảo vệ bản thân tốt hơn, hạn chế tối đa thiệt hại gây ra dothiên tai. Bảo vệ an toàn cho tính mạng, sức khỏe của mình dần dần tiến tới giúpđỡ người khác khi gặp nạn góp phần vào công tác ứng phó giảm thiều thiệt hạido thiên tai gây ra cho toàn nhân loại. Tuy nhiên ở lứa tuổi này ta không thể đem những lý thuyết khô khan đểdạy cho trẻ hiểu. Tư duy của trẻ ở giai đoạn này là tư duy “trực quan hìnhtượng”. Trẻ học mà chơi, chơi để học, trẻ chỉ tiếp thu kiến thức , kinh nghiệmkhi được truyền đạt một cách dễ hiểu, gần gũi với trẻ. Nhận thức được tất cả các vấn đề trên cũng như ý nghĩa của việc hìnhthành một số kỹ năng phòng ngừa và ứng phó với các biến đổi khí hậu thiên tainên trong năm học này tôi đã mạnh dạn tìm hiểu và xây dựng một số biện phápgiúp trẻ mẫu giáo tại lớp tôi củng cố khắc sâu những hiểu biết về một số thiêntai, lợi ích của việc trang bị những kỹ năng phòng chống thiên tai. Các kiến thứccũng như kỹ năng về phòng chống thiên tai an toàn, hiệu quả. Do đó, trong bảnsáng kiến kinh nghiệm này tôi xin mạnh dạn nêu lên một số kinh nghiệm trongviệc lựa chọn “Một số biện pháp giáo dục trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năngphòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai.” Nhằm tìm ra giải pháptốt hơn góp phần vào công cuộc góp phần vào công tác ứng phó giảm thiểu thiệthại do thiên tai gây ra cho toàn nhân loại. 2/32 Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận: 1. Sự cần thiết của việc giáo dục trẻ các kỹ năng phòng ngừa, ứng phóvới biến đổi khí hậu thiên tai trong trường mầm non. Ở lứa tuổi mầm non, kinh nghiệm sống, các kỹ năng nhận thức, tư duy, trítuệ...bắt đầu được hình thành, phát triển làm nền tảng cho việc học của trẻ saunày. Môi trường sống của trẻ ngày mai phụ thuộc vào chính những hành độngcủa trẻ từ ngày hôm nay. Vì vậy, việc giáo dục hình thành ý thức, thái độ, đặcbiệt là hành vi đúng đắn bảo vệ môi trường sống, cách ứng phó và giảm nhẹ hậuquả của BĐKH phải bắt đầu từ lứa tuổi mầm non. Tuy nhiên, giáo dục kĩ năn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai A. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết, dưới sự tác động trực tiếp của con người vào môitrường đã dẫn đến hiện tượng các hệ sinh thái tự nhiên dần dần bị tác độngchuyển thành hệ sinh thái nhân tạo, thậm chí dẫn đến mất cân bằng và suy thoáigây ra hiện tượng biến đổi khí hậu. Đây là một thách thức mang tính toàn cầu vìnó diễn ra ở mọi nơi trên thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động nhiều nhất của nướcbiển dâng và các tác động khác làm cho thiên tai ngày càng gia tăng kéo theo nólà những hậu quả ngày càng nặng nề đối với con người nói chung, giáo viên vàhọc sinh nói riêng. Để giải quyết vấn đề cấp bách này, ngành Giáo dục đang triển khai thựchiện, cụ thể hóa Chiến lược quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đếnnăm 2020. Bộ GD-ĐT đã ban hành “Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lượcquốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai của ngành Giáo dục giai đoạn2011 – 2020” và Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngànhGiáo dục giai đoạn 2011-2020. Các văn bản quan trọng này đã thể hiện sự camkết và quyết tâm của Bộ GD-ĐT trong công tác phòng, chống thiên tai và ứngphó với biến đổi khí hậu thuộc lĩnh vực giáo dục. Đây là chủ đề đúng đắn vàthiết thực thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, Chính phủ Việt Nam đốivới trẻ em trong công tác phòng, chống thiên tai. Đặc biệt, làm tốt công tác phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổikhí hậu trong ngành Giáo dục còn có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo sự lantỏa mạnh mẽ đến cộng đồng dân cư trong cả nước, góp phần thực hiện các mụctiêu của Chính phủ trong công tác phòng, chống thiên tai và ứng phó với biếnđổi khí hậu. Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước và là đối tượng dễ bị tổnthương nhất bởi thiên tai và biến đổi khí hậu bởi tâm sinh lý đang ở thời kỳ pháttriển mạnh cả về thể lực và nhận thức. Hơn nữa, khả năng bảo vệ và ứng phó vớicác biến đổi khí hậu thiên tai của trẻ còn hạn chế. Chính vì vậy, việc giáo dục vềkỹ năng phòng ngừa và ứng phó với các biến đổi khí hậu thiên tai cần được bắtđầu ngay từ lứa tuổi mầm non. Dựa trên đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức của trẻrất nhạy cảm và mau chóng tiếp thu những điều được học và hình thành dấu ấnlâu dài ở trẻ sau này. Do đó, việc tiến hành giáo dục trẻ một số kỹ năng bảo vệứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai là rất cần thiết, bởi đây là giai đoạn quantrọng trong quá trình phát triển là hình thành nhân cách cho trẻ, đồng thời giáodục ý thức bảo vệ môi trường, tự bảo vệ sức khỏe bản thân cho trẻ. 1/32 Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai Là một giáo viên mầm non phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ, tôi nhận thức rõ ýnghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục cho trẻ về kỹ năng phòng ngừa vàứng phó với các biến đổi khí hậu thiên tai. Nắm bắt được tâm lý trẻ mẫu giáo làlứa tuổi thích học hỏi hiếu động, khám phá những gì mới lạ. Trẻ còn nhỏ, tâmhồn ngây thơ hồn nhiên chưa biết nhiều về thế giới xung quanh. Vì thế, ta cầngiáo dục trẻ ngay từ lúc này để trẻ có thói quen, có hành vi đúng đắn biết lựachọn những hành động, phản ứng phù hợp khi đối mặt với sự khắc nghiệt củathiên nhiên. Khi trẻ nhận thức được lợi ích và tầm quan trọng của việc hìnhthành một số kỹ năng phòng ngừa và ứng phó với các biến đổi khí hậu thiên taimang lại thì giữ gìn và bảo vệ bản thân tốt hơn, hạn chế tối đa thiệt hại gây ra dothiên tai. Bảo vệ an toàn cho tính mạng, sức khỏe của mình dần dần tiến tới giúpđỡ người khác khi gặp nạn góp phần vào công tác ứng phó giảm thiều thiệt hạido thiên tai gây ra cho toàn nhân loại. Tuy nhiên ở lứa tuổi này ta không thể đem những lý thuyết khô khan đểdạy cho trẻ hiểu. Tư duy của trẻ ở giai đoạn này là tư duy “trực quan hìnhtượng”. Trẻ học mà chơi, chơi để học, trẻ chỉ tiếp thu kiến thức , kinh nghiệmkhi được truyền đạt một cách dễ hiểu, gần gũi với trẻ. Nhận thức được tất cả các vấn đề trên cũng như ý nghĩa của việc hìnhthành một số kỹ năng phòng ngừa và ứng phó với các biến đổi khí hậu thiên tainên trong năm học này tôi đã mạnh dạn tìm hiểu và xây dựng một số biện phápgiúp trẻ mẫu giáo tại lớp tôi củng cố khắc sâu những hiểu biết về một số thiêntai, lợi ích của việc trang bị những kỹ năng phòng chống thiên tai. Các kiến thứccũng như kỹ năng về phòng chống thiên tai an toàn, hiệu quả. Do đó, trong bảnsáng kiến kinh nghiệm này tôi xin mạnh dạn nêu lên một số kinh nghiệm trongviệc lựa chọn “Một số biện pháp giáo dục trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năngphòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai.” Nhằm tìm ra giải pháptốt hơn góp phần vào công cuộc góp phần vào công tác ứng phó giảm thiểu thiệthại do thiên tai gây ra cho toàn nhân loại. 2/32 Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận: 1. Sự cần thiết của việc giáo dục trẻ các kỹ năng phòng ngừa, ứng phóvới biến đổi khí hậu thiên tai trong trường mầm non. Ở lứa tuổi mầm non, kinh nghiệm sống, các kỹ năng nhận thức, tư duy, trítuệ...bắt đầu được hình thành, phát triển làm nền tảng cho việc học của trẻ saunày. Môi trường sống của trẻ ngày mai phụ thuộc vào chính những hành độngcủa trẻ từ ngày hôm nay. Vì vậy, việc giáo dục hình thành ý thức, thái độ, đặcbiệt là hành vi đúng đắn bảo vệ môi trường sống, cách ứng phó và giảm nhẹ hậuquả của BĐKH phải bắt đầu từ lứa tuổi mầm non. Tuy nhiên, giáo dục kĩ năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Biến đổi khí hậu thiên tai Kỹ năng phòng ngừa ứng phóTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 467 3 0