Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi ở trường mầm non giảm bớt tính hiếu động khó bảo giúp trẻ hoàn thiện nhân cách

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 17.24 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi ở trường mầm non giảm bớt tính hiếu động khó bảo giúp trẻ hoàn thiện nhân cách" được hoàn thành với các biện pháp như: Tự bồi dưỡng nâng cao hiểu biết về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 4-5 tuổi và kinh nghiệm quản lý lớp học; Khảo sát thực trạng về tính cách, đặc điểm riêng của trẻ; Xây dựng kế hoạch theo chủ đề giúp trẻ giảm bớt tính hiếu động khó bảo để trẻ phát triển và hoàn thiện nhân cách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi ở trường mầm non giảm bớt tính hiếu động khó bảo giúp trẻ hoàn thiện nhân cách Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi ở trường mầm non giảm bớt tính hiếu động khó bảo giúp trẻ hoàn thiện nhân cách A. ĐẶT VẤN ĐỀ Cha mẹ khi sinh con ra, ai cũng muốn con mình ngoan ngoãn biết nghelời, thông minh song trên thực tế, rất nhiều cha mẹ phải bối rối trước nhữnghành vi giao tiếp, cư xử không đúng mực hay chưa nghe lời của trẻ đối vớinhững người xung quanh. Có những cha mẹ sẽ dùng những biện pháp cứng rắn,quát nạt, cưỡng chế hành vi và buộc trẻ phải tuân theo vô điều kiện. Có nhữngcha mẹ cũng khuyên nhủ, trao đổi nhẹ nhàng với trẻ mong muốn trẻ nghe lờisong kết quả thường không như các phụ huynh mong đợi. Trẻ có thể tại thờiđiểm đó tuân theo song trong đầu không chấp nhận lần sau vẫn tái diễn hành visai trái hoặc có thái độ chống đối ra mặt, phản ứng tiêu cực. Thái độ đó của trẻlàm người lớn và những người xung quanh cảm thấy khó chịu, xã hội khôngchấp nhận Trong thời điểm xã hội hiện nay, vấn đề trẻ quá hiếu động, tăng động haytrầm cảm rất phổ biến. Đặc biệt một số trẻ còn mắc chứng bệnh tự kỉ, tăngđộng. Trẻ thường khó bảo và không tuân theo lời người lớn. Thái độ khó bảo đôikhi là cần thiết trong quá trình phát triển tâm lý của trẻ, nó giúp trẻ tự khẳngđịnh mình và tự hoàn thiện nhân cách của mình. Nhưng vấn đề đặt ra cho chamẹ, giáo viên và xã hội là làm thế nào để nhận ra các hành vi, các bước chuyểnbiến của trẻ trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách toàn diện màkhông đi chệch hướng? Tại các trường mầm non ở thành phố Hà Nội tình trạng quá tải trong cáctrường mầm non luôn xảy ra. Hàng năm, số trẻ tham gia đi học ở các lớp luônvượt quá chỉ tiêu cho phép trong một lớp học. Tình trạng lớp đông, trẻ rất dễ lẫntrong nhóm bạn bè, giáo viên khó khăn trong việc quản lí, giữ trật tự trong cácgiờ học. Vô hình chung điều này cũng ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc nuôidưỡng và giáo dục trẻ hàng ngày. Thực tế ở trường mầm non nơi tôi công tác, việc giúp trẻ giảm bớt tínhhiếu động khó bảo còn nhiều hạn chế như: giáo viên còn thiếu kiến thức kinhnghiệm tổ chức quản lý lớp, trẻ được bố mẹ nuông chiều thái quá. Hơn nữa sốhọc sinh trong lớp đông nên sự theo dõi giám sát của giáo viên còn chưa chặtchẽ. Trong các lớp học hiện nay, hầu hết đều có trẻ có những biểu hiện hiếuđộng. Trẻ nói nhiều, chạy nhảy hay gây gổ với các bạn trong lớp. Một số trẻ còncó xu hướng làm trái lời người lớn yêu cầu, thường xuyên có những hành độnglàm phiền, chọc tức hoặc tấn công người khác. Trẻ thường muốn gây sự chú ýcủa mình với người khác thông qua việc làm và đi ngược lại với mong muốn củangười lớn. 1/21 Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi ở trường mầm non giảm bớt tính hiếu động khó bảo giúp trẻ hoàn thiện nhân cách Là một giáo viên trẻ với lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có tráchnhiệm cao trong công việc tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để giáo dục trẻgiúp trẻ giảm bớt tính hiếu động, khó bảo để cho trẻ tập trung vào các hoạt độngvà có kết quả tốt làm tiền đề cho sự phát triển toàn diện của trẻ sau này. Đóchính là lý do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi ở trường mầm non giảm bớt tính hiếu động khó bảo giúp trẻ hoànthiện nhân cách ” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình trong năm học này. Các biện pháp này đã được tôi áp dụng ở lớp và đạt kết quả cao. Trẻ tronglớp đã có nề nếp thói quen tốt, trẻ đã bớt hiếu động và tham gia hoạt động tậpthể có tính kỉ luật cao. * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng trẻ hiếu động khó bảo và khả năng tập trung chú ýcủa trẻ * Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trường tôi giảm bớt tínhhiếu động khó bảo giúp phát triển hoàn thiện nhân cách trẻ * Phạm vi áp dụng: Trẻ 4-5 tuổi trường mầm non nơi tôi đang công tác 2/21 Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi ở trường mầm non giảm bớt tính hiếu động khó bảo giúp trẻ hoàn thiện nhân cách B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Thông thường, khi bước vào lứa tuổi 4 đến 6 tuổi, trẻ có rất nhiều nănglượng do chưa phải tập trung nhiều vào học tập. Vì vậy, nhất là đối với bé traithì việc nghịch ngợm, leo trèo, chạy nhảy và cả phá phách đều được xem là bìnhthường. Trẻ có tính hiếu động còn được các chuyên gia nhận định là thông minhvà tính hiếu động là khả năng tuyệt vời của trẻ. Ngược lại, trẻ có tính hiếu độngmà bị người lớn cho là xấu và cấm đoán, ngăn cản bằng nhiều hình thức như đedọa, đánh, nhốt... để đừng quậy nữa sẽ ảnh hưởng xấu đến tâm lý của trẻ và vôtình cản trở sự phát triển tốt của trẻ. Thế nhưng cũng có bé, sự năng động đóphát triển đến mức ngoài tầm kiểm soát của bố mẹ và cả với chính bé. Đây làtình trạng mà ta gọi là hiếu động thái quá hay rối loạn vận động. Trẻ có tính hiếu động thể hiện sự năng động, luôn vận động, tò mò, tìmtòi, khám phá thế giới xung quanh. Khả năng tìm tòi, khám phá... được nhìnnhận là rất có lợi cho sự phát triển trí tuệ của trẻ nhưng hiếu động thái quá sẽlàm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách của trẻ sau này. Có nhữngđứa trẻ quá hiếu động, không bao giờ ngồi yên tập trung làm gì nhưng bố mẹ lạinghĩ đó là điều rất bình thường mà không đưa con đi kiểm tra. Bệnh hiếu độngnếu được phát hiện sớm và can thiệp đúng mức sẽ giúp trẻ phát triển tốt. Ngượclại, nếu không được điều trị, can thiệp giúp đỡ trẻ càng lớn càng trở nên hunghăng. Với tính khí như vậy, trẻ sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và khôngđược suôn sẻ trong đời sống xã hội. Chính vì vậy giúp trẻ có tính kỉ luật giảmbớt tính hiế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: