Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả tại lớp 3-4 tuổi C3 trường Mầm non Nhân Thắng
Số trang: 26
Loại file: docx
Dung lượng: 3.16 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả tại lớp 3-4 tuổi C3 trường Mầm non Nhân Thắng" được hoàn thành với các biện pháp như: Xây dựng môi trường giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả; Giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả thông qua tích hợp vào các hoạt động trong ngày; Hướng dẫn trẻ thực hiện, sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, an toàn;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả tại lớp 3-4 tuổi C3 trường Mầm non Nhân Thắng1 MỤC LỤC NỘI DUNG TrangPhần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 21. Thực trạng thói quen tiết kiệm năng lượng của trẻ tại lớp 33-4 tuổi C3 trường Mầm non Nhân Thắng.2. Một số biện pháp giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm năng lượng 5hiệu quả tại lớp 3-4 tuổi C3 trường Mầm non Nhân Thắng.a. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục sử dụng năng 5lượng tiết kiệm hiệu quả.b. Biện pháp 2: Giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu 7quả thông qua tích hợp vào các hoạt động trong ngày.c. Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ thực hiện, sử dụng năng lượng tiết 10kiệm hiệu quả, an toàn.d. Biện pháp 4: Sưu tầm sáng tác, cải biến các bài thơ, bài hát, 12đồng dao có nội dung giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng.e. Biện pháp 5: Phối hợp nhiều phương pháp trong giáo dục trẻ sử 16dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả.f. Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục trẻ sử 20dụng tiết kiệm năng lượng, hiệu quả. 3. Kết quả “Một số biện pháp giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm 21năng lượng hiệu quả tại lớp 3-4 tuổi C3 trường Mầm non NhânThắng”.a. Kết quả đạt được. 21b. Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm. 234. Kết luận. 235. Kiến nghị, đề xuất. 24Đối với tổ chuyên môn. 24Đối với Lãnh đạo nhà trường. 24Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo. 24Phần III : MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 25Phần IV: CAM KẾT. 26 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ2 Như chúng ta đã biết hiện nay, vấn đề “Năng lượng” là vấn đề đang rất“nóng” và có quy mô toàn cầu. Đặc biệt là trong những năm gần đây, do ảnhhưởng của việc Trái Đất đang nóng dần nên, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môitrường...rất nhiều quốc gia trên thế giới phải đối mặt với những thảm họa thiêntai nghiêm trọng như lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất. Rất nhiều vấn đề mà cả thế giớicần đối mặt đều có liên quan đến vấn đề năng lượng. Tài nguyên thiên nhiên dùcó vô tận đến đâu thì cũng có lúc cạn kiệt. Hiện nay, năng lượng thì có hạn,trong khi nhu cầu của sử dụng năng lượng của con người ngày càng tăng nếukhông sử dụng tiết kiệm và nghiên cứu các giải pháp năng lượng mới thì khủnghoảng năng lượng sẽ xảy ra. Vì vậy, việc tiết kiệm năng lượng cũng như việcbảo vệ môi trường đang là vấn đề cần thiết và được quan tâm nhất hiện nay. Việc sử dụng tiết kiệm năng lượng không chỉ là vấn đề của một cá nhânhay một tập thể nào đó mà nó đã trở thành vấn đề cần thiết và cấp bách của ViệtNam nói riêng và của toàn thế giới nói chung. Là một giáo viên, hằng ngày,đang trực tiếp giáo dục những thế hệ tương lai của đất nước, tôi nhận thấy mộtđiều thật quan trọng trong công việc của mình là cần phải giáo dục cho trẻ ngaytừ bậc học mầm non ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng. Điều nay là vô cùngquan trọng trong đời sống sau này của trẻ, vì khi trẻ có ý thức sử dụng tiết kiệmnăng lượng thì ý thức đó sẽ khắc sâu vào cuộc sống của trẻ. Qua đó, tạo nền tảnghình thành nhân cách cho trẻ vững chắc sau này. Nhưng trên thực tế, tại các trường mầm non, trẻ chỉ được giáo dục tiết kiệmnăng lượng thông qua việc tích hợp trong một số hoạt động. Với cách làm nhưvậy, chưa đạt được hiệu quả cao. Vì vậy, tôi đã học hỏi, nghiên cứu để đưa ranhững biện pháp tích cực trong việc giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng. Từ đó,trang bị cho trẻ những kiến thức tối thiểu, những kỹ năng và thói quen tốt trongviệc sử dụng, bảo vệ, giữ gìn và tiết kiệm năng lượng đối với trẻ mầm non. Chínhvì lí do đó, tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ sử dụng tiếtkiệm năng lượng hiệu quả tại lớp 3-4 tuổi C3 trường Mầm non Nhân Thắng”,nhằm góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng môi trường xanh,lành mạnh. PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ3 1. Thực trạng thói quen tiết kiệm năng lượng của trẻ tại lớp 3 tuổi C3trường Mầm non Nhân Thắng. Năm học 2024-2025, tôi được phân công phụ trách lớp mẫu giáo 3-4 tuổiC3 tại trường Mầm non Nhân Thắng với tổng số học sinh là 31 cháu, trong đó,có 19 nam và 12 nữ. Được sự chỉ đạo về chuyên môn của ban giám hiệu nhàtrường về việc lồng ghép các ý thức tiết kiệm năng lượng trong hoạt động chămsóc giáo dục trẻ, ngay từ khi bắt tay vào thực hiện kế hoạch năm học, tôi đãnghiên cứu kĩ những nội dung của giáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ trongtrường mầm non nhằm xây dựng các biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dụctiết kiệm năng lượng cho trẻ 3 tuổi C3 và áp dụng vào thực tiễn. Tuy nhiên,trong quá trình giảng dạy ở lớp 3TC3, tôi nhận thấy thực trạng của trẻ tham giahoạt động tiết kiệm năng lượng có những ưu, nhược điểm như sau: a. Ưu điểm * Về phía nhà trường: - Trong thời gian nghiên cứu sáng kiến bản thân luôn được sự quan tâm độngviên của ban giám hiệu để giáo viên học tập và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả tại lớp 3-4 tuổi C3 trường Mầm non Nhân Thắng1 MỤC LỤC NỘI DUNG TrangPhần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 21. Thực trạng thói quen tiết kiệm năng lượng của trẻ tại lớp 33-4 tuổi C3 trường Mầm non Nhân Thắng.2. Một số biện pháp giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm năng lượng 5hiệu quả tại lớp 3-4 tuổi C3 trường Mầm non Nhân Thắng.a. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục sử dụng năng 5lượng tiết kiệm hiệu quả.b. Biện pháp 2: Giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu 7quả thông qua tích hợp vào các hoạt động trong ngày.c. Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ thực hiện, sử dụng năng lượng tiết 10kiệm hiệu quả, an toàn.d. Biện pháp 4: Sưu tầm sáng tác, cải biến các bài thơ, bài hát, 12đồng dao có nội dung giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng.e. Biện pháp 5: Phối hợp nhiều phương pháp trong giáo dục trẻ sử 16dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả.f. Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục trẻ sử 20dụng tiết kiệm năng lượng, hiệu quả. 3. Kết quả “Một số biện pháp giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm 21năng lượng hiệu quả tại lớp 3-4 tuổi C3 trường Mầm non NhânThắng”.a. Kết quả đạt được. 21b. Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm. 234. Kết luận. 235. Kiến nghị, đề xuất. 24Đối với tổ chuyên môn. 24Đối với Lãnh đạo nhà trường. 24Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo. 24Phần III : MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 25Phần IV: CAM KẾT. 26 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ2 Như chúng ta đã biết hiện nay, vấn đề “Năng lượng” là vấn đề đang rất“nóng” và có quy mô toàn cầu. Đặc biệt là trong những năm gần đây, do ảnhhưởng của việc Trái Đất đang nóng dần nên, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môitrường...rất nhiều quốc gia trên thế giới phải đối mặt với những thảm họa thiêntai nghiêm trọng như lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất. Rất nhiều vấn đề mà cả thế giớicần đối mặt đều có liên quan đến vấn đề năng lượng. Tài nguyên thiên nhiên dùcó vô tận đến đâu thì cũng có lúc cạn kiệt. Hiện nay, năng lượng thì có hạn,trong khi nhu cầu của sử dụng năng lượng của con người ngày càng tăng nếukhông sử dụng tiết kiệm và nghiên cứu các giải pháp năng lượng mới thì khủnghoảng năng lượng sẽ xảy ra. Vì vậy, việc tiết kiệm năng lượng cũng như việcbảo vệ môi trường đang là vấn đề cần thiết và được quan tâm nhất hiện nay. Việc sử dụng tiết kiệm năng lượng không chỉ là vấn đề của một cá nhânhay một tập thể nào đó mà nó đã trở thành vấn đề cần thiết và cấp bách của ViệtNam nói riêng và của toàn thế giới nói chung. Là một giáo viên, hằng ngày,đang trực tiếp giáo dục những thế hệ tương lai của đất nước, tôi nhận thấy mộtđiều thật quan trọng trong công việc của mình là cần phải giáo dục cho trẻ ngaytừ bậc học mầm non ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng. Điều nay là vô cùngquan trọng trong đời sống sau này của trẻ, vì khi trẻ có ý thức sử dụng tiết kiệmnăng lượng thì ý thức đó sẽ khắc sâu vào cuộc sống của trẻ. Qua đó, tạo nền tảnghình thành nhân cách cho trẻ vững chắc sau này. Nhưng trên thực tế, tại các trường mầm non, trẻ chỉ được giáo dục tiết kiệmnăng lượng thông qua việc tích hợp trong một số hoạt động. Với cách làm nhưvậy, chưa đạt được hiệu quả cao. Vì vậy, tôi đã học hỏi, nghiên cứu để đưa ranhững biện pháp tích cực trong việc giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng. Từ đó,trang bị cho trẻ những kiến thức tối thiểu, những kỹ năng và thói quen tốt trongviệc sử dụng, bảo vệ, giữ gìn và tiết kiệm năng lượng đối với trẻ mầm non. Chínhvì lí do đó, tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ sử dụng tiếtkiệm năng lượng hiệu quả tại lớp 3-4 tuổi C3 trường Mầm non Nhân Thắng”,nhằm góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng môi trường xanh,lành mạnh. PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ3 1. Thực trạng thói quen tiết kiệm năng lượng của trẻ tại lớp 3 tuổi C3trường Mầm non Nhân Thắng. Năm học 2024-2025, tôi được phân công phụ trách lớp mẫu giáo 3-4 tuổiC3 tại trường Mầm non Nhân Thắng với tổng số học sinh là 31 cháu, trong đó,có 19 nam và 12 nữ. Được sự chỉ đạo về chuyên môn của ban giám hiệu nhàtrường về việc lồng ghép các ý thức tiết kiệm năng lượng trong hoạt động chămsóc giáo dục trẻ, ngay từ khi bắt tay vào thực hiện kế hoạch năm học, tôi đãnghiên cứu kĩ những nội dung của giáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ trongtrường mầm non nhằm xây dựng các biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dụctiết kiệm năng lượng cho trẻ 3 tuổi C3 và áp dụng vào thực tiễn. Tuy nhiên,trong quá trình giảng dạy ở lớp 3TC3, tôi nhận thấy thực trạng của trẻ tham giahoạt động tiết kiệm năng lượng có những ưu, nhược điểm như sau: a. Ưu điểm * Về phía nhà trường: - Trong thời gian nghiên cứu sáng kiến bản thân luôn được sự quan tâm độngviên của ban giám hiệu để giáo viên học tập và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Rèn thói quen tiết kiệm năng lượng Hoạt động trải nghiệm cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
37 trang 283 0 0
-
56 trang 270 2 0