Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 176.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng trong công tác chăm sóc, giáo dục đặc biệt trong việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo; Trẻ có ý thức và quan tâm hơn đến việc bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài:1. Cơ sở lý luận: Môi trường là nơi nuôi dưỡng con người cả về thể chất lẫn tinh thần,nhưng cũng chính con người trong quá trình tồn tại và phát triển đã khai tháccạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây nên sự mất cân bằng sinh thái,làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Mỗi năm trên thế giới có hàng vạnngười chết vì các loại dịch bệnh do nguồn nước bị ô nhiễm và môi trường mấtvệ sinh gây ra. Một trong các nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là dothiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Vì vậy, hiểu biết về môi trường vàgiáo dục bảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách, có tính chiến lượctoàn cầu. Mỗi chúng ta ai cũng nhận thức được tầm quan trọng của sức khỏe đốivới bản thân, không có sức khỏe con người sống đâu còn ý nghĩa. Nhưng vấn đềđặt ra là làm thế nào để mỗi người đều có một sức khỏe tốt, ngoài những yếu tốvề dinh dưỡng, thể dục thể thao tinh thần thoải mái thì môi trường sống trongsạch đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Vậy môi trường sống trong sạch làgì? Làm thế nào để có môi trường trong sạch? Mỗi chúng ta đã đóng góp đượcgì để cho môi trường ngày càng trong sạch hơn? Điều đó hoàn toàn phụ thuộcvào ý thức của mỗi cá nhân chúng ta. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao ảnh hưởng đến kinh tế vàcuộc sống con người rất lớn. Do đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trườngđược xem là vấn đề cần thiết và cấp bách nhất hiện nay, không chỉ của một cánhân, một trường học quan tâm mà vấn đề của cả nước Việt Nam nói riêng và cảthế giới nói chung. Vì vậy, giáo dục con người nhận thức việc bảo vệ môi trườngngay từ còn nhỏ và trường mẫu giáo là nơi lý tưởng để phát huy vấn đề này. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệunhất, kinh tế nhất. Thông qua giáo dục, mà từng người và cộng đồng được trangbị kiến thức về môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, năng lực phát hiện và xửlý vấn đề môi trường. Ngày nay, giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành một nhiệm vụ quantrọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học và được quan tâm ngay từbậc học đầu tiên: “ Giáo dục mầm non”. Vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non làrất cần thiết. Thông qua việc giáo dục bảo vệ môi trường là cung cấp cho trẻnhững hiểu biết ban đầu môi trường sống của bản thân nói riêng và của con 2người nói chung. Xuất phát từ những vai trò cụ thể và nhiệm vụ trọng tâm củanăm học, chúng tôi đã xây dựng kế hoạch giáo dục cũng như biện pháp để hoạtđộng này mang đến hiệu quả nhất định, góp phần mở rộng nhận thức, phát triểntrí tuệ, phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ.2. Cơ sở thực tiễn: Vấn đề giáo dục trẻ mầm non ý thức bảo vệ môi trường được thực hiệntrong các hoạt động hàng ngày của trẻ tại lớp. Từ lúc đón trẻ đến các hoạtđộng hoc, hoạt động chơi, ăn ngủ…đều được giáo viên thực hiện lồng ghépviệc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ. Như những năm trước lớptôi phụ trách cũng đã thực hiện một số biện pháp giáo dục bảo vệ môitrường thông qua các hình ảnh tôi đàm thoại với trẻ về hành động, việc làmcủa các bạn nhỏ về ý thức bảo vệ môi trường (bỏ rác vào thùng, trồng cây…hay tổ chức các buổi trồng cây dọn sân trường, giao nhiệm vụ cho từngnhóm trẻ, hay giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường thông qua trò chơi đạthiệu quả cao nhưng trẻ chỉ nhớ được lúc đó sau lại quên ngay, và khi laođộng thì trẻ làm một cách miễm cưỡng, coi đấy là nhiệm vụ mình phải làm Tôi nhận thấy có một số phụ huynh chưa quan tâm đến vấn đề môi trườngcủa trường/ lớp, gia đình. Còn trẻ thì chưa tích cực tham gia vào các hoạt độngbảo vệ môi trường như: Vệ sinh thân thể, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, giữgìn lớp học sạch sẽ, chăm sóc cây, thu gom lá, rác thải ngoài sân trường...Ví dụnhư ăn kẹo hoặc ăn bánh xong không vứt ngay vỏ vào thùng rác mà vứt dấu vàomột xó kín đáo hay nhìn thấy vỏ bim bim, vỏ hộp sữa ngoài sân trường khôngnhặt bỏ vào thùng rác đúng nơi qui định... Là một giáo viên hàng ngày đang trực tiếp giáo dục những thế hệtương lai của đất nước, chúng tôi nhận ra một điều thật quan trọng trongcông việc của mình là cần phải giáo dục cho trẻ ngay từ bậc học mầm non ýthức bảo vệ môi trường. Điều này là vô cùng quan trọng trong đời sống củatrẻ sau này, vì khi trẻ có ý thức bảo vệ môi trường sẽ khắc sâu vào cuộcsống của trẻ, qua đó tạo nền tảng hình thành nhân cách cho trẻ vững chắcsau này. Chính vì vậy mà tôi đã lựa chọn và đi sâu vào nghiên cứu đề tài“Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non”. Dựa vào đó giúp trẻ tự ý thức biết bảo vệ môitrường sống xung quanh, đồng thời tôi mong rằng sáng kiến này góp phầnlàm phong phú hơn trong các hoạt động giáo dục trẻ. Trẻ được trải nghiệmnhiều và tích cực hơn trong năm học 2020-2021.II. Mục đích nghiên cứu của đề tài: 3- Đối với giáo viên: Nâng cao kiến thức, kỹ năng trong công tác chăm sóc, giáodục đặc biệt trong việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo.- Đối với trẻ: Trẻ có ý thức và quan tâm hơn đến việc bảo vệ môi trường- Đối với phụ huynh: Hiểu biết và nhận ra tầm quan trọng trọng việc giáodục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ, phối kết hợp với giáo viên để giúp trẻ pháttriển nhân cách toàn diện.- Đối với nhà trường, lớp học: Là điều kiện để thực hiện tốt công tác giữ gìn và bảovệ trường lớp xanh, sạch, đẹp và thuận lợi hơn cho việc chăm sóc giáo dục trẻ.III. Đối tượng nghiên cứu:- Trẻ lứa tuổi mầm non, lớp mẫu giáo 5-6 tuổiIV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:- Trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non- Số lượng 21 trẻ: - 10 trẻ nam - 11 trẻ nữV. Phương pháp n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài:1. Cơ sở lý luận: Môi trường là nơi nuôi dưỡng con người cả về thể chất lẫn tinh thần,nhưng cũng chính con người trong quá trình tồn tại và phát triển đã khai tháccạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây nên sự mất cân bằng sinh thái,làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Mỗi năm trên thế giới có hàng vạnngười chết vì các loại dịch bệnh do nguồn nước bị ô nhiễm và môi trường mấtvệ sinh gây ra. Một trong các nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là dothiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Vì vậy, hiểu biết về môi trường vàgiáo dục bảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách, có tính chiến lượctoàn cầu. Mỗi chúng ta ai cũng nhận thức được tầm quan trọng của sức khỏe đốivới bản thân, không có sức khỏe con người sống đâu còn ý nghĩa. Nhưng vấn đềđặt ra là làm thế nào để mỗi người đều có một sức khỏe tốt, ngoài những yếu tốvề dinh dưỡng, thể dục thể thao tinh thần thoải mái thì môi trường sống trongsạch đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Vậy môi trường sống trong sạch làgì? Làm thế nào để có môi trường trong sạch? Mỗi chúng ta đã đóng góp đượcgì để cho môi trường ngày càng trong sạch hơn? Điều đó hoàn toàn phụ thuộcvào ý thức của mỗi cá nhân chúng ta. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao ảnh hưởng đến kinh tế vàcuộc sống con người rất lớn. Do đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trườngđược xem là vấn đề cần thiết và cấp bách nhất hiện nay, không chỉ của một cánhân, một trường học quan tâm mà vấn đề của cả nước Việt Nam nói riêng và cảthế giới nói chung. Vì vậy, giáo dục con người nhận thức việc bảo vệ môi trườngngay từ còn nhỏ và trường mẫu giáo là nơi lý tưởng để phát huy vấn đề này. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệunhất, kinh tế nhất. Thông qua giáo dục, mà từng người và cộng đồng được trangbị kiến thức về môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, năng lực phát hiện và xửlý vấn đề môi trường. Ngày nay, giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành một nhiệm vụ quantrọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học và được quan tâm ngay từbậc học đầu tiên: “ Giáo dục mầm non”. Vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non làrất cần thiết. Thông qua việc giáo dục bảo vệ môi trường là cung cấp cho trẻnhững hiểu biết ban đầu môi trường sống của bản thân nói riêng và của con 2người nói chung. Xuất phát từ những vai trò cụ thể và nhiệm vụ trọng tâm củanăm học, chúng tôi đã xây dựng kế hoạch giáo dục cũng như biện pháp để hoạtđộng này mang đến hiệu quả nhất định, góp phần mở rộng nhận thức, phát triểntrí tuệ, phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ.2. Cơ sở thực tiễn: Vấn đề giáo dục trẻ mầm non ý thức bảo vệ môi trường được thực hiệntrong các hoạt động hàng ngày của trẻ tại lớp. Từ lúc đón trẻ đến các hoạtđộng hoc, hoạt động chơi, ăn ngủ…đều được giáo viên thực hiện lồng ghépviệc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ. Như những năm trước lớptôi phụ trách cũng đã thực hiện một số biện pháp giáo dục bảo vệ môitrường thông qua các hình ảnh tôi đàm thoại với trẻ về hành động, việc làmcủa các bạn nhỏ về ý thức bảo vệ môi trường (bỏ rác vào thùng, trồng cây…hay tổ chức các buổi trồng cây dọn sân trường, giao nhiệm vụ cho từngnhóm trẻ, hay giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường thông qua trò chơi đạthiệu quả cao nhưng trẻ chỉ nhớ được lúc đó sau lại quên ngay, và khi laođộng thì trẻ làm một cách miễm cưỡng, coi đấy là nhiệm vụ mình phải làm Tôi nhận thấy có một số phụ huynh chưa quan tâm đến vấn đề môi trườngcủa trường/ lớp, gia đình. Còn trẻ thì chưa tích cực tham gia vào các hoạt độngbảo vệ môi trường như: Vệ sinh thân thể, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, giữgìn lớp học sạch sẽ, chăm sóc cây, thu gom lá, rác thải ngoài sân trường...Ví dụnhư ăn kẹo hoặc ăn bánh xong không vứt ngay vỏ vào thùng rác mà vứt dấu vàomột xó kín đáo hay nhìn thấy vỏ bim bim, vỏ hộp sữa ngoài sân trường khôngnhặt bỏ vào thùng rác đúng nơi qui định... Là một giáo viên hàng ngày đang trực tiếp giáo dục những thế hệtương lai của đất nước, chúng tôi nhận ra một điều thật quan trọng trongcông việc của mình là cần phải giáo dục cho trẻ ngay từ bậc học mầm non ýthức bảo vệ môi trường. Điều này là vô cùng quan trọng trong đời sống củatrẻ sau này, vì khi trẻ có ý thức bảo vệ môi trường sẽ khắc sâu vào cuộcsống của trẻ, qua đó tạo nền tảng hình thành nhân cách cho trẻ vững chắcsau này. Chính vì vậy mà tôi đã lựa chọn và đi sâu vào nghiên cứu đề tài“Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non”. Dựa vào đó giúp trẻ tự ý thức biết bảo vệ môitrường sống xung quanh, đồng thời tôi mong rằng sáng kiến này góp phầnlàm phong phú hơn trong các hoạt động giáo dục trẻ. Trẻ được trải nghiệmnhiều và tích cực hơn trong năm học 2020-2021.II. Mục đích nghiên cứu của đề tài: 3- Đối với giáo viên: Nâng cao kiến thức, kỹ năng trong công tác chăm sóc, giáodục đặc biệt trong việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo.- Đối với trẻ: Trẻ có ý thức và quan tâm hơn đến việc bảo vệ môi trường- Đối với phụ huynh: Hiểu biết và nhận ra tầm quan trọng trọng việc giáodục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ, phối kết hợp với giáo viên để giúp trẻ pháttriển nhân cách toàn diện.- Đối với nhà trường, lớp học: Là điều kiện để thực hiện tốt công tác giữ gìn và bảovệ trường lớp xanh, sạch, đẹp và thuận lợi hơn cho việc chăm sóc giáo dục trẻ.III. Đối tượng nghiên cứu:- Trẻ lứa tuổi mầm non, lớp mẫu giáo 5-6 tuổiIV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:- Trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non- Số lượng 21 trẻ: - 10 trẻ nam - 11 trẻ nữV. Phương pháp n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Chăm sóc giáo dục trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2011 21 0 -
47 trang 952 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0