Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp cho trẻ 4-5 tuổi yêu thích nghệ thuật – sáng tạo trong hoạt động tạo hình
Số trang: 19
Loại file: docx
Dung lượng: 62.82 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Một số biện pháp giúp cho trẻ 4 - 5 tuổi yêu thích nghệ thuật – sáng tạo trong hoạt động tạo hình” để giúp trẻ hoạt động một cách tích cực nhất khi ở trường Mầm non cũng như trong thời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà và đạt được hiệu quả tốt nhất trong chăm sóc, giáo dục phù hợp với nhiệm vụ được giao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp cho trẻ 4-5 tuổi yêu thích nghệ thuật – sáng tạo trong hoạt động tạo hình PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗidân tộc. Chăm sóc và giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọngtrong sự nghiệp chăm lo, đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành người hữu íchcho xã hội. Nhưng để trẻ có được một nhân cách toàn diện để trở thành ngườicông dân tốt thì chỉ sự yêu thương chăm sóc thôi là chưa đủ mà cần giáo dục trẻmột cách khoa học và phù hợp. Trường mầm non chính là môi trường thuận lợinhất để giáo dục trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời. Trong giáo dục Mầm non thì hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quantrọng, là một trong những hoạt động đặc trưng gần gũi và hấp dẫn nhất đối trẻ.Mục đích của hoạt động tạo hình nhằm giúp trẻ tìm hiểu và thể hiện sản phẩmmột cách tự nhiên, sinh động, sáng tạo từ góc nhìn của trẻ về thế giới xungquanh. Đem đến cho trẻ những ấn tượng và kỹ năng cảm nhận về cái đẹp trongthiên nhiên, nghệ thuật và trong cuộc sống khơi gợi ở trẻ những xúc cảm, tìnhcảm thẩm mỹ và hứng thú tham gia vào hoạt động nghệ thuật. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động vô cùng hấp dẫn đối vớitrẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu thêm và khám phá một cách sinh động nhữnggì mà trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh, trẻ dễ bị lôi cuốn trước nhữngcảnh vật có nhiều màu sắc, hay một bức tranh sống động. Thông qua hoạt động tạo hình để hình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu vềhoạt động học tập, trong các hoạt động vẽ, nặn, xé, dán... giúp trẻ phát triển cácchức năng tâm lý, và khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đóphát triển tư duy và quá trình đó làm phát triển trí tưởng tượng và ham muốn tạora cái đẹp, sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trongnhà trường đối với từng nhóm lớp. Hoạt động tạo hình có một ý nghĩa rất lớn với sự phát triển toàn diện của trẻ.Trước hết hoạt động này tạo điều kiện để trẻ phát triển khả năng tri giác đồ vậtvề hình dáng cấu trúc, màu sắc, hình thành ở trẻ các thao tác tư duy, phát triểnkhả năng sáng tạo của trẻ. Vì vậy, hoạt động tạo hình là phương tiện giáo dụctoàn diện rất tích cực không thể thiếu được trong chương trình giáo dục trẻ. Kếtquả của hoạt động tạo hình phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũytrong các hoạt động khác nhau.2 Năm học 2021 - 2022 là một năm học đầy thách thức và khó khăn đối với cáccô và trò trường Mầm non Tản Hồng nói riêng và toàn thành phố Hà Nội nóichung. Do tình hình dịch bệnh covid - 19 đang diễn biến phức tạp nên các conchưa thể đến trường được. Nhưng với phương châm: “Tạm dừng đến trườngnhưng không ngừng việc học”. Trẻ mầm non không thể tham gia học trực tiếptại trường vì vậy ngay từ đầu năm học trường Mầm non Tản Hồng đã tập trungchỉ đạo xây dựng cụ thể các biện pháp tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về kếhoạch chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà. Bản thân tôi đang giảng dạy ở lứa tuổi 4 - 5 tuổi, tôi luôn đặt câu hỏi “Làmthế nào để có những phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình tốt hơn giúp trẻyêu thích và phát huy được tính nghệ thuật – sáng tạo của trẻ?”. Vì trong hoạtđộng này thường là do giáo viên gợi mở rồi hướng dẫn và sử dụng rất nhiều biệnpháp để kích thích tính tò mò, gây hứng thú bất ngờ giúp trẻ say sưa với bộ mônnghệ thuật này. Cho nên tôi đã chọn “Một số biện pháp giúp cho trẻ 4 - 5 tuổiyêu thích nghệ thuật – sáng tạo trong hoạt động tạo hình” làm đề tài sáng kiếnkinh nghiệm. 2. Mục đích nghiên cứu Tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp cho trẻ 4 - 5 tuổi yêu thíchnghệ thuật – sáng tạo trong hoạt động tạo hình” để giúp trẻ hoạt động mộtcách tích cực nhất khi ở trường Mầm non cũng như trong thời gian trẻ nghỉ dịchở nhà và đạt được hiệu quả tốt nhất trong chăm sóc, giáo dục phù hợp với nhiệmvụ được giao. Với nhận thức bản thân, tôi đã chọn đề tài này để làm đề tài nghiên cứu, vớiđồ dùng là bút chì, đĩa giấy, bút màu, giấy báo, giấy vẽ, lá cây, các sợi dây màu,…các nguyên vật liệu đa dạng sẵn có tại nhà. Trẻ sẽ rất thích thú khi được thamgia vào hoạt động nghệ thuật sáng tạo vì khi đó, trẻ được thỏa thích vẽ, trang trí,nặn, gấp giấy, làm đồ chơi sáng tạo và mong muốn tạo ra sản phẩm bằng chínhđôi bàn tay khéo léo của mình, khi cho trẻ tham gia vào hoạt động này cũngchính là rèn luyện sự kiên trì của trẻ, trẻ sáng tạo, rèn luyện các kĩ năng vẽ, cáchtô màu, tư thế ngồi, cách cầm bút.3. Đối tượng nghiên cứu. - Tại lớp 4 tuổi B3 với 27 trẻ trong trường Mầm non Tản Hồng nơi tôi công tác.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu.3 - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế trên trẻ. - Phương pháp quan sát hoạt động trên trẻ.. - Phương pháp trao đổi với đồng nghiệp. - Phương pháp thực hành sư phạm5. Thời gian và phạm vi nghiên cứu Thời gian: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp cho trẻ 4-5 tuổi yêu thích nghệ thuật – sáng tạo trong hoạt động tạo hình PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗidân tộc. Chăm sóc và giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọngtrong sự nghiệp chăm lo, đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành người hữu íchcho xã hội. Nhưng để trẻ có được một nhân cách toàn diện để trở thành ngườicông dân tốt thì chỉ sự yêu thương chăm sóc thôi là chưa đủ mà cần giáo dục trẻmột cách khoa học và phù hợp. Trường mầm non chính là môi trường thuận lợinhất để giáo dục trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời. Trong giáo dục Mầm non thì hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quantrọng, là một trong những hoạt động đặc trưng gần gũi và hấp dẫn nhất đối trẻ.Mục đích của hoạt động tạo hình nhằm giúp trẻ tìm hiểu và thể hiện sản phẩmmột cách tự nhiên, sinh động, sáng tạo từ góc nhìn của trẻ về thế giới xungquanh. Đem đến cho trẻ những ấn tượng và kỹ năng cảm nhận về cái đẹp trongthiên nhiên, nghệ thuật và trong cuộc sống khơi gợi ở trẻ những xúc cảm, tìnhcảm thẩm mỹ và hứng thú tham gia vào hoạt động nghệ thuật. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động vô cùng hấp dẫn đối vớitrẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu thêm và khám phá một cách sinh động nhữnggì mà trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh, trẻ dễ bị lôi cuốn trước nhữngcảnh vật có nhiều màu sắc, hay một bức tranh sống động. Thông qua hoạt động tạo hình để hình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu vềhoạt động học tập, trong các hoạt động vẽ, nặn, xé, dán... giúp trẻ phát triển cácchức năng tâm lý, và khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đóphát triển tư duy và quá trình đó làm phát triển trí tưởng tượng và ham muốn tạora cái đẹp, sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trongnhà trường đối với từng nhóm lớp. Hoạt động tạo hình có một ý nghĩa rất lớn với sự phát triển toàn diện của trẻ.Trước hết hoạt động này tạo điều kiện để trẻ phát triển khả năng tri giác đồ vậtvề hình dáng cấu trúc, màu sắc, hình thành ở trẻ các thao tác tư duy, phát triểnkhả năng sáng tạo của trẻ. Vì vậy, hoạt động tạo hình là phương tiện giáo dụctoàn diện rất tích cực không thể thiếu được trong chương trình giáo dục trẻ. Kếtquả của hoạt động tạo hình phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũytrong các hoạt động khác nhau.2 Năm học 2021 - 2022 là một năm học đầy thách thức và khó khăn đối với cáccô và trò trường Mầm non Tản Hồng nói riêng và toàn thành phố Hà Nội nóichung. Do tình hình dịch bệnh covid - 19 đang diễn biến phức tạp nên các conchưa thể đến trường được. Nhưng với phương châm: “Tạm dừng đến trườngnhưng không ngừng việc học”. Trẻ mầm non không thể tham gia học trực tiếptại trường vì vậy ngay từ đầu năm học trường Mầm non Tản Hồng đã tập trungchỉ đạo xây dựng cụ thể các biện pháp tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về kếhoạch chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà. Bản thân tôi đang giảng dạy ở lứa tuổi 4 - 5 tuổi, tôi luôn đặt câu hỏi “Làmthế nào để có những phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình tốt hơn giúp trẻyêu thích và phát huy được tính nghệ thuật – sáng tạo của trẻ?”. Vì trong hoạtđộng này thường là do giáo viên gợi mở rồi hướng dẫn và sử dụng rất nhiều biệnpháp để kích thích tính tò mò, gây hứng thú bất ngờ giúp trẻ say sưa với bộ mônnghệ thuật này. Cho nên tôi đã chọn “Một số biện pháp giúp cho trẻ 4 - 5 tuổiyêu thích nghệ thuật – sáng tạo trong hoạt động tạo hình” làm đề tài sáng kiếnkinh nghiệm. 2. Mục đích nghiên cứu Tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp cho trẻ 4 - 5 tuổi yêu thíchnghệ thuật – sáng tạo trong hoạt động tạo hình” để giúp trẻ hoạt động mộtcách tích cực nhất khi ở trường Mầm non cũng như trong thời gian trẻ nghỉ dịchở nhà và đạt được hiệu quả tốt nhất trong chăm sóc, giáo dục phù hợp với nhiệmvụ được giao. Với nhận thức bản thân, tôi đã chọn đề tài này để làm đề tài nghiên cứu, vớiđồ dùng là bút chì, đĩa giấy, bút màu, giấy báo, giấy vẽ, lá cây, các sợi dây màu,…các nguyên vật liệu đa dạng sẵn có tại nhà. Trẻ sẽ rất thích thú khi được thamgia vào hoạt động nghệ thuật sáng tạo vì khi đó, trẻ được thỏa thích vẽ, trang trí,nặn, gấp giấy, làm đồ chơi sáng tạo và mong muốn tạo ra sản phẩm bằng chínhđôi bàn tay khéo léo của mình, khi cho trẻ tham gia vào hoạt động này cũngchính là rèn luyện sự kiên trì của trẻ, trẻ sáng tạo, rèn luyện các kĩ năng vẽ, cáchtô màu, tư thế ngồi, cách cầm bút.3. Đối tượng nghiên cứu. - Tại lớp 4 tuổi B3 với 27 trẻ trong trường Mầm non Tản Hồng nơi tôi công tác.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu.3 - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế trên trẻ. - Phương pháp quan sát hoạt động trên trẻ.. - Phương pháp trao đổi với đồng nghiệp. - Phương pháp thực hành sư phạm5. Thời gian và phạm vi nghiên cứu Thời gian: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng tạo trong hoạt động tạo hình Giáo dục Mầm non Dạy trẻ 4-5 tuổi yêu thích nghệ thuậtTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0