Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động thơ, truyện
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi đã tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra các biện pháp cụ thể nhằm giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động thơ, truyện SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘIMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THƠ, TRUYỆNLĩnh vực : Nhà trẻCấp học : Mầm nonTên tác giả : Bùi Thị CúcĐơn vị công tác : Trường Mầm Non Đông XuânChức vụ : Giáo viên Năm học 2019 - 2020 “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động thơ, truyện” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận Bác Hồ kính yêu đã dạy:“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vôcùng quý báu của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó” Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách của con người nói chung vàtrẻ mầm non nói riêng thì ngôn ngữ có một vai trò rất quan trọng không thể thiếuđược. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt đối với trẻnhỏ, đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh.Nhờ có những lời chỉ dẫn của người lớn mà trẻ dần hiểu được các kỹ năng sống,tiếp thu được kiến thức và những quy định chung của xã hội. Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách củatrẻ em. Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn, bảo tồn, truyền đạt và phát triển nhữngkinh nghiệm lịch sử và phát triển xã hội của loài người. Ngôn ngữ còn là phương tiện giúp trẻ tìm hiểu, khám phá, nhận thức vềmôi trường xung quanh. Thông qua cử chỉ, lời nói của người lớn trẻ sẽ được làmquen với các sự vật, hiện tượng có trong môi trường xung quanh. Nhờ có ngônngữ mà trẻ càng ngày càng nhận biết dược nhiều màu săc, hình ảnh...của các sựvật hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt với trẻ 24 – 26 tháng tuổi, cần giúp trẻ phát triển, mở rộng cácvốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu bằng cách thường xuyên nói chuyện với trẻvề những sự vật, hiện tượng, hình ảnh...mà trẻ thấy trong sinh hoạt hàng ngày,nói cho trẻ biết đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng, từ đó hình thành ngônngữ cho trẻ. Nó là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệvà là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mĩ cho trẻ. Đóng vai trò quyếtđịnh vào việc hình thành, phát triển nhân cách cho trẻ, là tiền đề cho các giaiđoạn phát triển ở các lứa tuổi tiếp theo.2. Cơ sở thực tiễn - Phát triển ngôn ngữ là một trong bốn lĩnh vực phát triển cho trẻ Nhà trẻ.Năm học 2018 – 2019, chuyên đề Phát triển ngôn ngữ là chuyên đề trọng tâmđược Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức triển khai. Trong đó đặc biệt coi trọngviệc tổ chức các hoạt động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyếnkhích trẻ hoạt động một cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi. Đồng thời,tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổchức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương 1/18 “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động thơ, truyện”châm “Học mà chơi – Chơi mà học” đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ mộtcách toàn diện về mọi mặt. Là một cô giáo mầm non trực tiếp chăm sóc và giáo dục nhóm trẻ 24 – 36tháng, tôi luôn có những suy nghĩ, trăn trở làm sao để dạy các con phát âmchuẩn, chính xác Tiếng Việt, làm thế nào để cho ngôn ngữ của con người pháttriển. Tôi đã cố gắng dạy các con mọi lúc, mọi nơi, dạy trong mọi hoạt độnghàng ngày ở trường. Và tôi nhận thấy rằng, qua hoạt động thơ, truyện trẻ rấthứng thú và thích thú tham gia ngôn ngữ cùng cô, thích bắt chước lời thoại, hànhđộng của các nhân vật trong câu chuyện. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Mộtsố biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạtđộng thơ, truyện” để nghiên cứu.3. Mục đích nghiên cứu: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu phát triểntoàn diện cho trẻ mầm non. Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi đã tìm tòi,nghiên cứu để tìm ra các biện pháp cụ thể nhằm giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triểnngôn ngữ cho trẻ.4. Đối tượng nghiên cứu: Nhóm trẻ 24 – 36 tháng tuổi tại trường Mầm non nơi tôi công tác.5. Phương pháp nghiên cứu: Qua thực tế giảng dạy và làm đề tài bản thân đã sử dụng một số phươngpháp sau: + Phương pháp tác động bằng tình cảm + Phương pháp trực quan – minh họa + Phương pháp thực hành + Phương pháp dung lời nói + Phương pháp, đánh giá, nêu gương6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: - Phạm vi : Trường mầm non nơi tôi công tác năm học 2019 - 2020. - Kế hoạch nghiên cứu: Thời gian thực hiện đề tài là 1 năm học bắt đầutừ tháng 8 năm 2019 đến tháng 02 năm 2020 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Năm học 2019 – 2020, tôi được Nhà trường phân công dạy nhóm lớp 24 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động thơ, truyện SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘIMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THƠ, TRUYỆNLĩnh vực : Nhà trẻCấp học : Mầm nonTên tác giả : Bùi Thị CúcĐơn vị công tác : Trường Mầm Non Đông XuânChức vụ : Giáo viên Năm học 2019 - 2020 “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động thơ, truyện” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận Bác Hồ kính yêu đã dạy:“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vôcùng quý báu của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó” Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách của con người nói chung vàtrẻ mầm non nói riêng thì ngôn ngữ có một vai trò rất quan trọng không thể thiếuđược. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt đối với trẻnhỏ, đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh.Nhờ có những lời chỉ dẫn của người lớn mà trẻ dần hiểu được các kỹ năng sống,tiếp thu được kiến thức và những quy định chung của xã hội. Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách củatrẻ em. Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn, bảo tồn, truyền đạt và phát triển nhữngkinh nghiệm lịch sử và phát triển xã hội của loài người. Ngôn ngữ còn là phương tiện giúp trẻ tìm hiểu, khám phá, nhận thức vềmôi trường xung quanh. Thông qua cử chỉ, lời nói của người lớn trẻ sẽ được làmquen với các sự vật, hiện tượng có trong môi trường xung quanh. Nhờ có ngônngữ mà trẻ càng ngày càng nhận biết dược nhiều màu săc, hình ảnh...của các sựvật hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt với trẻ 24 – 26 tháng tuổi, cần giúp trẻ phát triển, mở rộng cácvốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu bằng cách thường xuyên nói chuyện với trẻvề những sự vật, hiện tượng, hình ảnh...mà trẻ thấy trong sinh hoạt hàng ngày,nói cho trẻ biết đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng, từ đó hình thành ngônngữ cho trẻ. Nó là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệvà là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mĩ cho trẻ. Đóng vai trò quyếtđịnh vào việc hình thành, phát triển nhân cách cho trẻ, là tiền đề cho các giaiđoạn phát triển ở các lứa tuổi tiếp theo.2. Cơ sở thực tiễn - Phát triển ngôn ngữ là một trong bốn lĩnh vực phát triển cho trẻ Nhà trẻ.Năm học 2018 – 2019, chuyên đề Phát triển ngôn ngữ là chuyên đề trọng tâmđược Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức triển khai. Trong đó đặc biệt coi trọngviệc tổ chức các hoạt động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyếnkhích trẻ hoạt động một cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi. Đồng thời,tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổchức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương 1/18 “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động thơ, truyện”châm “Học mà chơi – Chơi mà học” đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ mộtcách toàn diện về mọi mặt. Là một cô giáo mầm non trực tiếp chăm sóc và giáo dục nhóm trẻ 24 – 36tháng, tôi luôn có những suy nghĩ, trăn trở làm sao để dạy các con phát âmchuẩn, chính xác Tiếng Việt, làm thế nào để cho ngôn ngữ của con người pháttriển. Tôi đã cố gắng dạy các con mọi lúc, mọi nơi, dạy trong mọi hoạt độnghàng ngày ở trường. Và tôi nhận thấy rằng, qua hoạt động thơ, truyện trẻ rấthứng thú và thích thú tham gia ngôn ngữ cùng cô, thích bắt chước lời thoại, hànhđộng của các nhân vật trong câu chuyện. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Mộtsố biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạtđộng thơ, truyện” để nghiên cứu.3. Mục đích nghiên cứu: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu phát triểntoàn diện cho trẻ mầm non. Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi đã tìm tòi,nghiên cứu để tìm ra các biện pháp cụ thể nhằm giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triểnngôn ngữ cho trẻ.4. Đối tượng nghiên cứu: Nhóm trẻ 24 – 36 tháng tuổi tại trường Mầm non nơi tôi công tác.5. Phương pháp nghiên cứu: Qua thực tế giảng dạy và làm đề tài bản thân đã sử dụng một số phươngpháp sau: + Phương pháp tác động bằng tình cảm + Phương pháp trực quan – minh họa + Phương pháp thực hành + Phương pháp dung lời nói + Phương pháp, đánh giá, nêu gương6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: - Phạm vi : Trường mầm non nơi tôi công tác năm học 2019 - 2020. - Kế hoạch nghiên cứu: Thời gian thực hiện đề tài là 1 năm học bắt đầutừ tháng 8 năm 2019 đến tháng 02 năm 2020 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Năm học 2019 – 2020, tôi được Nhà trường phân công dạy nhóm lớp 24 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Phát triển ngôn ngữ trẻ Quản lý trường mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 946 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0