Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển toàn diện thông qua hoạt động nhận biết
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 3.17 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển toàn diện thông qua hoạt động nhận biết" nhằm nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ đạt hiệu quả, theo nội dung trọng tâm cần giáo dục nhằm thực hiện tốt việc phát triển chất lượng giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển toàn diện thông qua hoạt động nhận biếtĐề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển toàn diện thông qua hoạt động nhận biết MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài 21.1. Cơ sở lý luận 21.2. Cơ sở thực tiễn 32. Mục đích nghiên cứu 53. Đối tượng nghiên cứu 54. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 65. Các phương pháp nghiên cứu 66. Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài 6 PHẦN II:NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 62. Khảo sát thực trạng 73. Các biện pháp thực hiện 103.1. Biện pháp thực hiện từng phần 83.2. Kết quả đạt được sau khi thực hiện 16 PHẦN III 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 01/21 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển toàn diện thông qua hoạt động nhận biết PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ1. TÊN ĐỀ TÀI Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển toàn diện thông qua hoạt động nhận biết2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 2.1/ Cơ sở lý luận: Bác Hồ kính yêu đã nói: “ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Giáo dục Mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, cónhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thànhnhân cách con người. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc. Chính vìvậy việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của mọingười mà là trách nhiệm của toàn xã hội và của cả nhận loại. Ở lứa tuổi nhỏ là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, tất cả mọi việc đềubắt đầu, trẻ bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đôitay đôi chân của mình… Tất cả những cử chỉ đó đều làm nên những thói quentốt cả thói xấu. Đặc biệt là trẻ 24 - 36 tháng đang ở những bước phát triểnmạnh về nhận thức, tư duy về ngôn ngữ, về tình cảm..Thế giới khách quanxung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn và còn có baolạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá. Vì vậy mỗi ngườilớn chúng ta đặc biệt là giáo viên Mầm non thường xuyên chăm sóc giáo dụctrẻ phải nắm vững tâm sinh lý của trẻ, tạo nên nền tảng vững chắc là trặngđường khôn lớn của trẻ. Chính vì vậy cô giáo phải có trách nhiệm cao là yêucầu không thể thiếu trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, cô giáo phải rất linhhoạt nhạy bén kịp thời, có năng lực và chủ động sáng tạo. Như chúng ta đã biết đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Mầm non nói chung, trẻ18-24 tuổi nói riêng đang đà phát triển mạnh. Trẻ rất thích hoạt động độc lập,rất thích tìm tòi khám phá sự vật, hiện tượng xung quanh. Để đáp ứng nhu cầucủa trẻ trong chương trình giáo dục mầm non có rất nhiều hoạt động nhằmphát triển nhận thức cho trẻ. Đặc biệt phải kể đến hoạt động phát triển ngônngữ, thông qua hoạt động nhận biết tập nói, phát triển ở trẻ kỹ năng quan sát,tri giác, ghi nhớ, tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo. Giúp trẻ làm quen với màusắc, hình, khối, biết định hướng trong không gian, hiểu được các sự vật hiệntượng xung quanh, nhận biết được hành vi đúng sai. Đặc biệt là phát triển vốntừ cho trẻ giúp trẻ nói rõ ràng, mạch lạc hơn tạo tiền đề cho trẻ học tốt ở nhữngcấp học tiếp theo.2.2/Cơ sở thực tiễn . Trong công tác việc giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ học phát triểnnhận thức và phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết tập nói cho trẻ24-36 tháng là không thể thiếu được. Nó có tác dụng giáo dục về mọi mặt đốivới trẻ như là: Ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và tình cảm xã hội, các lĩnh 01/21 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển toàn diện thông qua hoạt động nhận biếtvực đó không tách rời mà còn thực hiện có tác dụng bổ trợ lẫn nhau nhằm đạtđược hiệu quả giáo dục tốt nhất. Nhưng thực tế khi tổ chức hoạt động nhậnthức thông qua hoạt động nhận biết tập nói lứa tuổi 24-36 tháng ở lớp tôi, tôithấy trẻ chưa nhận biết được hành vi đúng, sa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển toàn diện thông qua hoạt động nhận biếtĐề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển toàn diện thông qua hoạt động nhận biết MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài 21.1. Cơ sở lý luận 21.2. Cơ sở thực tiễn 32. Mục đích nghiên cứu 53. Đối tượng nghiên cứu 54. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 65. Các phương pháp nghiên cứu 66. Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài 6 PHẦN II:NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 62. Khảo sát thực trạng 73. Các biện pháp thực hiện 103.1. Biện pháp thực hiện từng phần 83.2. Kết quả đạt được sau khi thực hiện 16 PHẦN III 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 01/21 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển toàn diện thông qua hoạt động nhận biết PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ1. TÊN ĐỀ TÀI Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển toàn diện thông qua hoạt động nhận biết2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 2.1/ Cơ sở lý luận: Bác Hồ kính yêu đã nói: “ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Giáo dục Mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, cónhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thànhnhân cách con người. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc. Chính vìvậy việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của mọingười mà là trách nhiệm của toàn xã hội và của cả nhận loại. Ở lứa tuổi nhỏ là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, tất cả mọi việc đềubắt đầu, trẻ bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đôitay đôi chân của mình… Tất cả những cử chỉ đó đều làm nên những thói quentốt cả thói xấu. Đặc biệt là trẻ 24 - 36 tháng đang ở những bước phát triểnmạnh về nhận thức, tư duy về ngôn ngữ, về tình cảm..Thế giới khách quanxung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn và còn có baolạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá. Vì vậy mỗi ngườilớn chúng ta đặc biệt là giáo viên Mầm non thường xuyên chăm sóc giáo dụctrẻ phải nắm vững tâm sinh lý của trẻ, tạo nên nền tảng vững chắc là trặngđường khôn lớn của trẻ. Chính vì vậy cô giáo phải có trách nhiệm cao là yêucầu không thể thiếu trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, cô giáo phải rất linhhoạt nhạy bén kịp thời, có năng lực và chủ động sáng tạo. Như chúng ta đã biết đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Mầm non nói chung, trẻ18-24 tuổi nói riêng đang đà phát triển mạnh. Trẻ rất thích hoạt động độc lập,rất thích tìm tòi khám phá sự vật, hiện tượng xung quanh. Để đáp ứng nhu cầucủa trẻ trong chương trình giáo dục mầm non có rất nhiều hoạt động nhằmphát triển nhận thức cho trẻ. Đặc biệt phải kể đến hoạt động phát triển ngônngữ, thông qua hoạt động nhận biết tập nói, phát triển ở trẻ kỹ năng quan sát,tri giác, ghi nhớ, tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo. Giúp trẻ làm quen với màusắc, hình, khối, biết định hướng trong không gian, hiểu được các sự vật hiệntượng xung quanh, nhận biết được hành vi đúng sai. Đặc biệt là phát triển vốntừ cho trẻ giúp trẻ nói rõ ràng, mạch lạc hơn tạo tiền đề cho trẻ học tốt ở nhữngcấp học tiếp theo.2.2/Cơ sở thực tiễn . Trong công tác việc giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ học phát triểnnhận thức và phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết tập nói cho trẻ24-36 tháng là không thể thiếu được. Nó có tác dụng giáo dục về mọi mặt đốivới trẻ như là: Ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và tình cảm xã hội, các lĩnh 01/21 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển toàn diện thông qua hoạt động nhận biếtvực đó không tách rời mà còn thực hiện có tác dụng bổ trợ lẫn nhau nhằm đạtđược hiệu quả giáo dục tốt nhất. Nhưng thực tế khi tổ chức hoạt động nhậnthức thông qua hoạt động nhận biết tập nói lứa tuổi 24-36 tháng ở lớp tôi, tôithấy trẻ chưa nhận biết được hành vi đúng, sa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Phát triển toàn diện cho trẻ Giáo dục hoạt động nhận biếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0