Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng chào hỏi lễ phép trong giao tiếp

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.86 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng chào hỏi lễ phép trong giao tiếp" được hoàn thiện với một số biện pháp chính như tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi và thuộc tính riêng của từng trẻ; Chủ động chào hỏi để làm gương cho trẻ; Động viên khích lệ, nêu gương trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng chào hỏi lễ phép trong giao tiếpĐề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG CHÀO HỎI LỄ PHÉP TRONG GIAO TIẾP” (LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN TC – KN – XH - TM) Năm học 2022 – 2023 1 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN --------------- --------------Đề tài:“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG CHÀO HỎI LỄ PHÉP TRONG GIAO TIẾP” (LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN TC – KN – XH - TM) Tên tác giả : Trần Thị Thúy Trình độ : Đại học Số điện thoại : 0944599595 Năm học 2022 – 2023 2 MỤC LỤCPHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................. 4PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 51. Cơ sở khoa học:............................................................................................ 51.1.Cơ sở lí luận của việc giáo dục thói quen chào hỏi lễ phép cho trẻ: ............ 51.2. Cơ sở thực tiễn của việc giáo dục thói quen chào hỏi lễ phép cho trẻ: ....... 52. Điều tra khảo sát thực trạng. ......................................................................... 8II. Một số biện pháp giáo dục thói quen chào hỏi cho trẻ em 24-36 tháng……. 81. Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí và thuộc tính riêng của từng trẻ 82. Biện pháp 2. Chủ động chào hỏi để làm gương cho trẻ………………………113. Biện pháp 3: Động viên khích lệ, nêu gương trẻ……………………………..13.4. Biện pháp 4: Giáo dục chào hỏi lễ phép mọi lúc mọi nơi………………….. 145. Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh giáo dục thói quen chào hỏi cho trẻ.....186. Biện pháp 6: Giáo dục thói quen chào hỏi qua góc tuyên truyền của lớp….. 21IV. Kết quả đạt được: ....................................................................................... 221.1. Đối với trẻ: ............................................................................................... 231.2. Đối với phụ huynh: ................................................................................... 241.3. Đối với giáo viên ....................................................................................... 24PHẦN III. KẾT LUẬN .................................................................................... 25I. Những kết luận trong quá trình nghiên cứu, triển khai SKKN. ................. 25II. Những kiến nghị, đề xuất ............................................................................. 25 3 PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thốnggiáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi. Đây là giaiđoạn đầu tiên đặt nền móng của nhân cách con người, nếu không làm tốt việc chămsóc giáo dục trẻ trong những năm này thì việc giáo dục sau này hết sức khó khăn. Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tếphát triển mạnh. Tất cả vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, vănminh. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc,của cộng đồng. Thực hiện câu nói “Trẻ em hôm nay – thế giới ngày mai”. Chúngta đều có trách nhiệm góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành những con người phát triểntoàn diện. Nhưng trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự tăng trưởng nhanh của nềnkinh tế thị trường, đạo đức truyền thống của dân tộc đang bị xoáy mòn một cáchnghiêm trọng tác động không nhỏ đến việc hình thành nhân cách của trẻ thơ. Đó làtrách nhiệm của nhà nước, của toàn xã hội và của mỗi gia đình. Giúp trẻ chào hỏilễ phép trong giao tiếp có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triểnnhân cách cho trẻ sau này là nền tảng vững chắc giúp trẻ phát triển một cách toàndiện. Việc giáo dục trẻ thói quen chào hỏi lễ phép ngay từ những năm đầu đời làmột việc làm vô cùng cần thiết đối với trẻ nhỏ. Trẻ biết cách chào hỏi lễ phép sẽnhận được sự yêu mến của mọi người và hòa nhập tốt với môi trường xung quanh.Hơn thế, các con sẽ phát triển toàn diện từ nhân cách đến kĩ năng, tạo nền tảng đểtrở thành một người có phẩm chất tốt đẹp trong tương lai. Là một giáo viên dạy trẻ 24-36 tháng, tôi rất lo lắng cho những học trò củamình. Vì các cháu ở độ tuổi này được bố mẹ bảo bọc, nâng niu chiều chuộng.Nhiều phụ huynh với suy nghĩ, trẻ con chưa biết gì nên thường thờ ơ khi con cóthái độ chưa đúng mục với người khác. Qua thực tế và nghiên cứu tôi thấy việc rèncho trẻ thói quen chào hỏi lễ phép trong giao tiếp là rất quan trọng bởi nếu khônggiáo dục trẻ lễ phép, lịch sự và ứng xử không đúng mực với người khác thì sẽ dễtạo nên thói quen hỗn láo mà chính trẻ cũng không nhận ra. Nhận thức được tầm 4quan trọng của việc rèn thói quen lễ phép cho trẻ, tôi xin mạnh dạn đưa ra: “Mộtsố biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng chào hỏi lễ phép trong giao tiếp” PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Cơ sở khoa học:1.1.Cơ sở lí luận của việc giáo dục thói quen chào hỏi lễ phép cho trẻ Từ ngàn xưa kinh nghiệm của ông cha ta đã đúc kết nhiệm vụ học đầu tiêncủa mỗi con người là “Tiên học lễ, hậu học văn” lễ phép là nét đẹp văn hóa đượccđặt lên hàng đầu khi nhìn nhận và đánh giá về một ai đó, lễ nghĩa luôn là điều màcha ông ta muốn con cháu có được. Cha mẹ vẫn khuyên chúng ta trước khi họcnhững kiến thức văn hóa thì cần phả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: