Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ qua hoạt động nhận biết

Số trang: 21      Loại file: docx      Dung lượng: 6.96 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ qua hoạt động nhận biết" nhằm tìm ra một số biện pháp để giúp trẻ 24- 36 tháng phát triển ngôn ngữ; Giúp trẻ 24- 36 tháng thỏa mãn được nhu cầu giao tiếp, sự tò mò của trẻ, giúp trẻ hình thành kỹ năng quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ qua hoạt động nhận biết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24 -36 THÁNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ QUA HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục nhà trẻ Tên tác giả: Phùng Thanh Huyền Đơn vị công tác: Trường mầm non Tản Hồng Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2022 – 2023 1|18 STT Tran MỤC LỤC g2Phần thứ Đặt vấn đề 3nhất 1 Lí do chọn đề tài 3 2 Mục đích nghiên cứu. 3 Đối tượng nghiên cứu. 4 Đối tượng kháo sát, thực nghiệm 5 Phương pháp nghiên cứu 4 6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu đề tài.Phần thứ Những biện pháp đổi mới để giải quyết vấn đề 5hai 1 Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 5 1.1 Cơ sở lí luận 5 1.2 Cơ sở thực tiễn 5 2 Khảo sát thực trạng 5 2.1 Thuận lợi và khó khăn 2.2 Khảo sát chất lượng đầu năm 3 Các biện pháp thực hiện 6 4 Biện pháp thực hiện.(Biện pháp thực hiện từng phần) 6 4.1 Dùng thủ thuật khi dạy trẻ nhận biết kết hợp sử dụng phương tiện hiện đại 4.2 Chọn nội dung tích hợp phù hợp với từng đề tài 4.3 Chọn trò chơi phù hợp với đề tài kết hợp làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động 3|18 4.4 Sửa tật nói ngọng, nói lắp cho trẻ thông qua xem tranh ảnh sách báo 4.5 Nghiên cứu phương pháp dạy để thu hút trẻ kết hợp dạy trẻ mọi lúc mọi nơi 4.6 Phối kết hợp giữa giáo viên trong lớp và phụ huynh học sinh 5 Kết quả thực hiện 15 Phần thứ Kết luận và khuyến nghị 17 ba 1 Kết luận 17 2 Khuyến nghị 17 Phần thứ Tài liệu tham khảo 18 tư4 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ.1. Lý do chọn đề tài. “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” Đúng vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quantrọng nhất của giáo dục mầm non. Ngôn ngữ chính là công cụ để trẻ nhận thứcvà giao tiếp góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách cho trẻ. Vì vậyviệc hướng dẫn và dạy cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng học tốt hoạt động nhận biếtnói chung và lứa tuổi nhà trẻ nói riêng là việc vô cùng quan trọng và cần thiết.Vì ở lứa tuổi nhà trẻ còn non nớt, vụng về, cần được chăm sóc kỹ lưỡng về mọimặt cả tinh thần lẫn thể chất. Nhất là trẻ đang trong giai đoạn bi bô tập nói. Trẻđược ba mẹ và mọi người dạy tập nói, trong đó cô giáo là người chịu tráchnhiệm hướng dẫn, bảo ban, chỉ bảo cho trẻ mọi điều, và việc quan trọng hơn cảlà người giáo viên phải chú ý quan tâm đến trẻ hơn về mặt trẻ có nói đúng ngữpháp không, có đủ câu chưa, có nói ngọng hay không,….Qua đó trẻ được làmquen thêm về một số hoạt động của lứa tuổi nhà trẻ trong đó có hoạt động nhậnbiết là điển hình: - Trẻ được làm quen với các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ. - Trẻ phát âm chuẩn các vốn từ về các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ. - Trẻ được làm quen và hình thành khả năng tư duy, tưởng tượng mà hàngngày cô giáo và cha mẹ vẫn thường cho trẻ thấy qua các góc chơi ở lớp, qua cácgiờ học và qua các tranh ảnh mà trẻ được tiếp xúc với các sự vật hiện tượng đó.Để việc cảm thụ và nói chính xác vốn từ khi trẻ phát âm sao cho một cách tốtnhất thì cô giáo phải là người củng cố lại cách phát âm cũng như cung cấp thêmvốn từ cũng như hiểu biết để trẻ có đủ kiến thức học và phát âm cho chuẩn, chođúng. Để làm tốt công việc giúp trẻ nắm được kiến thức cũng như trả lời chínhxác các câu hỏi của cô một cách mạch lạc, to, rõ ràng là cả quá trình cô phải traodồi kiến thức cũng như tạo tình huống gây hứng thú cho trẻ dưới các hình thức,cũng như giúp trẻ hiểu, nắm vững nội dung của hoạt động nhận biết. Vì vậy tôiđã chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữqua hoạt động nhận biết” làm đề tài nghiên cứu của mình.2. Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm ra một số biện pháp để giúp trẻ 24- 36 tháng phát triển ngônngữ. 5|18Giúp trẻ 24- 36 tháng thỏa mãn được nhu cầu giao tiếp, sự tò mò của trẻ, giúptrẻ hình thành kỹ năng quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.3.Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ qua hoạtđộng nhận biết4.Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Trẻ 24 – 36 tháng tuổi, lớp nhà trẻ D3. Số lượng 15 trẻ5.Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp tình cảm- Phương pháp trực quan hình ảnh- Phương pháp dùng lời nói- Phương pháp trực quan, minh họa- Phương pháp thực hành- Phương pháp sử dụng các trò chơi- Phương pháp luyện tập- Phương pháp đánh giá nêu gương6.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu đề tài- Năm học 2022- 2023 tôi được phân công là giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trẻ24- 36 tháng với số trẻ là 15 cháu. - Đề tài được thực hiện trong năm học từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm2023.6 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: