Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển thể lực thông qua trò chơi vận động ở trường mầm non
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 8.29 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển thể lực thông qua trò chơi vận động ở trường mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Lựa chọn và sắp xếp nội dung các trò chơi vận động, trò chơi dân gian phù hợp theo chủ đề; Chuẩn bị địa điểm, đồ dùng, đồ chơi để cho trẻ chơi; Tạo hứng thú thu hút trẻ tham gia chơi; Lựa chọn trò chơi phù hợp với hoạt động;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển thể lực thông qua trò chơi vận động ở trường mầm non CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: - Hội đồng TVNV Khoa học & Công nghệ Thành phố Tam Điệp. - Hội đồng sáng kiến phòng GD&ĐT Tam Điệp Chúng tôi là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biệnpháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển thể lực thông qua trò chơi vận động ởtrường mầm non” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Biện pháp được áp dụng trong lĩnh vực pháttriển thể chất thông qua trò chơi vận động cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trườngmầm non Đông Sơn Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 9 năm 2022I. Mô tả bản chất sáng kiến: Nằm trong hệ thống giáo dục chung của Việt Nam, giáo dục mầmnon được coi là một ngành học, bậc học giữ vai trò nền tảng. Nó đặt nền móngcơ sở đầu tiên cho việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ mầm non và chuẩnbị cho trẻ vào lớp một. Mục tiêu mà giáo dục mầm non vươn tới đó là: Giúp trẻphát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầutiên của nhân cách, hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinhlý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phùhợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nềntảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Tráchnhiệm này đặt trên vai ngành giáo dục đòi hỏi ngành phải có những nội dung,chương trình phù hợp, đổi mới phương pháp dạy và học một cách tích cực. Giáodục không chỉ hoàn thành việc đào tạo những con người thích ứng với xã hội màcòn đào tạo ra những con người đủ phẩm chất và trí tuệ, thể lực để đón đầu sựphát triển của xã hộiTrẻ em những năm đầu của cuộc sống còn rất non nớt, rất cần sự chăm sóc củangười lớn, đó là sự chăm sóc không chỉ là vật chất mà còn cả về tinh thần. Ngaytừ khi cất tiếng khóc chào đời, trẻ đã có những vận động nhưng đó chỉ là nhữngvận động nhỏ từ các cơ non nớt của trẻ. Cùng với thời gian các cơ trong cơ thểlớn dần vận động của trẻ ngày một thay đổi rõ rệt và sự tham gia tích cực của hệxương, hệ cơ và sự điều khiển của hệ thần kinh. Khi trẻ vận động, gân, cơ, khớpcùng phối hợp vận động và phát triển. Nó giúp cho thể lực của trẻ phát triển hài 1hòa. Do đó các hoạt động rèn luyện vận động phát triển thể lực cho trẻ đóng mộtvai trò cần thiết trong sự phát triển toàn diện của trẻ. Nó có ý nghĩa quan trọngđối với sự phát triển thể lực và giúp hệ thần kinh của trẻ phát triển Vai trò đầu tiên của các hoạt động phát triển thể chất là nâng cao phát triểnthể lực sức khoẻ. Các hoạt động tập luyện, vui chơi, ngoài việc giúp trẻ pháttriển các kỹ năng vận động còn giúp trẻ có sức khoẻ tốt cân đối hài hoà. Có thểthấy một số công trình nghiên cứu khoa học đã xác định được rằng, cử động cómối quan hệ với quá trình nhận thức, vì một lý do nào đó mà cử động phát triểnchậm thì dù có được chăm sóc vệ sinh tốt, trẻ vẫn bị phát triển chậm về thầnkinh, tâm lý. Đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ, đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ, ngoàiviệc chăm sóc cẩn thận và nuôi dưỡng theo nhu cầu phát triển, trẻ còn cần phảicó sự giao tiếp tình cảm, luyện tập thường xuyên có mục đích với người lớndưới hình thức trò chơi. Bên cạnh đó chúng ta thấy rằng các trò chơi liên quanđến vận động của cơ thể làm cho trẻ sảng khoái tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạtbát, nhanh nhẹn và tự tin hơn. Xuất phát từ vai trò quan trọng của các hoạt độngphát triển thể chất nhằm nâng cao thể lực cho trẻ, tôi thấy việc tổ chức các tròchơi vận động là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa đối với sự phát triển toàndiện của trẻ. Trên thực tế hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non, đặc biệt là lứatuổi 24 – 36 tháng rất khô khan chỉ thực hiện đúng phương pháp trò chơi vậnđộng cứ lặp đi lặp lại gây sự nhàm chán đối với trẻ, dẫn đến trẻ nhút nhát càngnhút nhát hơn, không mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động, không phát huy tínhtích cực của trẻ… Qua các trò chơi trò chơi vận động trẻ được cung cấp và rèn luyện kỹ năng,kỹ xảo vận động. Từ đó, trẻ được tích cực vui chơi, nghỉ ngơi, là phương tiện đểgiáo dục trẻ một cách toàn diện. Vậy làm thế nào để tổ chức các trò chơi vận động thực sự có hiệu quả, lôicuốn và hấp dẫn được trẻ là một việc làm rất khó đối với giáo viên mầmnon trực tiếp đứng lớp nhà trẻ (Vì ở lứa tuổi này khả năng chú ý có chủ định củatrẻ còn kém, trẻ rất dễ bị phân tâm vào các hoạt động khác). Từ những lý do trên và qua quá trình tìm tòi, áp dụng chương trình giáo dụcmầm non mới tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36tháng phát triển thể lực thông qua trò chơi vận động ở trường mầm non” Trong năm học 2021- 2022 khi phát triển thể lực cho trẻ ở lớp, chúng tôithường áp dụng những biên pháp sau: 2 1. Giải pháp cũ thường làm: 1.1: Xây dựng kế hoạch phát triển thể chất cho trẻ.* Ưu điểm: - Tôi đã xây dựng các loại kế hoạch “Kế hoạch năm, kế hoạch chủ đề, kế hoạchtuần, kế hoạch ngày” để phát triển thể chất cho trẻ thông qua các bài tập pháttriển chung và vận động cơ bản.- Tôi đã tìm hiểu và nắm được đặc điểm cơ bản về thể chất của trẻ ở độ tuổi này. * Hạn chế: - Với ý tưởng này tôi chỉ coi trọng việc dạy trẻ theo chương trình để đảm bảochất lượng, chưa kết hợp đồng bộ các lĩnh vực phát triển cho trẻ. 1.2: Tìm hiểu đặc điểm tâm, sinh lý của từng trẻ Để chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ được nâng cao tôi đã tìm hiểu đặc điểmtâm sinh lý của từng trẻ để có biện pháp phát triển vận động cho trẻ tốt hơn.* Ưu điểm:- Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, giới tính, sức khỏe, trình độ , khảnăng tiếp thu củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển thể lực thông qua trò chơi vận động ở trường mầm non CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: - Hội đồng TVNV Khoa học & Công nghệ Thành phố Tam Điệp. - Hội đồng sáng kiến phòng GD&ĐT Tam Điệp Chúng tôi là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biệnpháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển thể lực thông qua trò chơi vận động ởtrường mầm non” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Biện pháp được áp dụng trong lĩnh vực pháttriển thể chất thông qua trò chơi vận động cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trườngmầm non Đông Sơn Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 9 năm 2022I. Mô tả bản chất sáng kiến: Nằm trong hệ thống giáo dục chung của Việt Nam, giáo dục mầmnon được coi là một ngành học, bậc học giữ vai trò nền tảng. Nó đặt nền móngcơ sở đầu tiên cho việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ mầm non và chuẩnbị cho trẻ vào lớp một. Mục tiêu mà giáo dục mầm non vươn tới đó là: Giúp trẻphát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầutiên của nhân cách, hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinhlý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phùhợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nềntảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Tráchnhiệm này đặt trên vai ngành giáo dục đòi hỏi ngành phải có những nội dung,chương trình phù hợp, đổi mới phương pháp dạy và học một cách tích cực. Giáodục không chỉ hoàn thành việc đào tạo những con người thích ứng với xã hội màcòn đào tạo ra những con người đủ phẩm chất và trí tuệ, thể lực để đón đầu sựphát triển của xã hộiTrẻ em những năm đầu của cuộc sống còn rất non nớt, rất cần sự chăm sóc củangười lớn, đó là sự chăm sóc không chỉ là vật chất mà còn cả về tinh thần. Ngaytừ khi cất tiếng khóc chào đời, trẻ đã có những vận động nhưng đó chỉ là nhữngvận động nhỏ từ các cơ non nớt của trẻ. Cùng với thời gian các cơ trong cơ thểlớn dần vận động của trẻ ngày một thay đổi rõ rệt và sự tham gia tích cực của hệxương, hệ cơ và sự điều khiển của hệ thần kinh. Khi trẻ vận động, gân, cơ, khớpcùng phối hợp vận động và phát triển. Nó giúp cho thể lực của trẻ phát triển hài 1hòa. Do đó các hoạt động rèn luyện vận động phát triển thể lực cho trẻ đóng mộtvai trò cần thiết trong sự phát triển toàn diện của trẻ. Nó có ý nghĩa quan trọngđối với sự phát triển thể lực và giúp hệ thần kinh của trẻ phát triển Vai trò đầu tiên của các hoạt động phát triển thể chất là nâng cao phát triểnthể lực sức khoẻ. Các hoạt động tập luyện, vui chơi, ngoài việc giúp trẻ pháttriển các kỹ năng vận động còn giúp trẻ có sức khoẻ tốt cân đối hài hoà. Có thểthấy một số công trình nghiên cứu khoa học đã xác định được rằng, cử động cómối quan hệ với quá trình nhận thức, vì một lý do nào đó mà cử động phát triểnchậm thì dù có được chăm sóc vệ sinh tốt, trẻ vẫn bị phát triển chậm về thầnkinh, tâm lý. Đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ, đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ, ngoàiviệc chăm sóc cẩn thận và nuôi dưỡng theo nhu cầu phát triển, trẻ còn cần phảicó sự giao tiếp tình cảm, luyện tập thường xuyên có mục đích với người lớndưới hình thức trò chơi. Bên cạnh đó chúng ta thấy rằng các trò chơi liên quanđến vận động của cơ thể làm cho trẻ sảng khoái tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạtbát, nhanh nhẹn và tự tin hơn. Xuất phát từ vai trò quan trọng của các hoạt độngphát triển thể chất nhằm nâng cao thể lực cho trẻ, tôi thấy việc tổ chức các tròchơi vận động là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa đối với sự phát triển toàndiện của trẻ. Trên thực tế hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non, đặc biệt là lứatuổi 24 – 36 tháng rất khô khan chỉ thực hiện đúng phương pháp trò chơi vậnđộng cứ lặp đi lặp lại gây sự nhàm chán đối với trẻ, dẫn đến trẻ nhút nhát càngnhút nhát hơn, không mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động, không phát huy tínhtích cực của trẻ… Qua các trò chơi trò chơi vận động trẻ được cung cấp và rèn luyện kỹ năng,kỹ xảo vận động. Từ đó, trẻ được tích cực vui chơi, nghỉ ngơi, là phương tiện đểgiáo dục trẻ một cách toàn diện. Vậy làm thế nào để tổ chức các trò chơi vận động thực sự có hiệu quả, lôicuốn và hấp dẫn được trẻ là một việc làm rất khó đối với giáo viên mầmnon trực tiếp đứng lớp nhà trẻ (Vì ở lứa tuổi này khả năng chú ý có chủ định củatrẻ còn kém, trẻ rất dễ bị phân tâm vào các hoạt động khác). Từ những lý do trên và qua quá trình tìm tòi, áp dụng chương trình giáo dụcmầm non mới tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36tháng phát triển thể lực thông qua trò chơi vận động ở trường mầm non” Trong năm học 2021- 2022 khi phát triển thể lực cho trẻ ở lớp, chúng tôithường áp dụng những biên pháp sau: 2 1. Giải pháp cũ thường làm: 1.1: Xây dựng kế hoạch phát triển thể chất cho trẻ.* Ưu điểm: - Tôi đã xây dựng các loại kế hoạch “Kế hoạch năm, kế hoạch chủ đề, kế hoạchtuần, kế hoạch ngày” để phát triển thể chất cho trẻ thông qua các bài tập pháttriển chung và vận động cơ bản.- Tôi đã tìm hiểu và nắm được đặc điểm cơ bản về thể chất của trẻ ở độ tuổi này. * Hạn chế: - Với ý tưởng này tôi chỉ coi trọng việc dạy trẻ theo chương trình để đảm bảochất lượng, chưa kết hợp đồng bộ các lĩnh vực phát triển cho trẻ. 1.2: Tìm hiểu đặc điểm tâm, sinh lý của từng trẻ Để chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ được nâng cao tôi đã tìm hiểu đặc điểmtâm sinh lý của từng trẻ để có biện pháp phát triển vận động cho trẻ tốt hơn.* Ưu điểm:- Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, giới tính, sức khỏe, trình độ , khảnăng tiếp thu củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phát triển thể lực thông qua trò chơi Trò chơi vận độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0