Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt động với đồ vật ở trường mầm non

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 527.36 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt động với đồ vật ở trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá được khả năng hoạt động với đồ vật của từng trẻ để biết được, những điểm mạnh, điểm còn hạn chế, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp tốt nhất để cho trẻ hoạt động với đồ vật đạt hiệu quả cao trong thời gian sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt động với đồ vật ở trường mầm non I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Lý do chọn đề tài. Như chúng ta đã biết, giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáodục quốc dân có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hìnhthành và phát triển nhân cách con người. Trong cấp học mầm non thì trẻ ở độ tuổinhà trẻ có một đặc điểm tâm sinh lý khác hẳn so với độ tuổi mẫu giáo. Mọi hoạtđộng và tư duy cuả trẻ đều được hình thành qua các hoạt động với các đồ vật môphỏng cùng cô và bạn. Hoạt động với đồ vật là một hoạt động chủ đạo của trẻ độ tuổi 24- 36 tháng.Đối với trẻ , hoạt động với đồ vật được chơi với đồ dùng đồ chơi là nhu cầu khôngthể thiếu trong cuộc sống của trẻ. Thông qua hoạt động với đồ vật, đồ chơi trẻ cóthể tìm tòi, khám phá, trẻ được thao tác với các đồ vật…, qua đó giúp trẻ phát triểntrí tuệ, thể chất, tinh cảm quan hệ xã hội được phát triển về nhân cách một cáchtoàn diện. Bản thân tôi là một giáo viên đã chăm sóc và giáo dục trẻ tại độ tuổi nhà trẻ,tôi thấy hình thức tổ chức hoạt động vẫn chưa được phong phú, còn hạn chế chưathu hút được trẻ. Đặc điểm của lứa tuổi này lứa tuổi bé nên còn gặp nhiều hạn chếtrong các hoạt động.Trẻ còn chưa có được vận động tinh đôi tay của mìnhnhiều.Khi tham gia chơi trẻ nhanh chán và rời bỏ cuộc chơi. Mặt khác phụ huynhcòn bận rộn với công việc nên chưa giành nhiều thời gian tìm hiểu về tâm lý vàkhả năng của trẻ.Trẻ không có được cơ hội hoạt động trải nghiệm, khám phá cùngngười lớn.Vậy làm thế nào để trẻ thích thú , mạnh dạn, tự tin và tích cực tham giavào các hoạt động. Đây là một nhiệm vụ rất qun trọng của giáo viên phụ trách lớpnhà trẻ 24-36 tháng. 2. Đối tượng nghiên cứu. Trẻ NT 24-36 tháng tuổi tại trường mầm non Đoàn Xá 3. Mục tiêu của biện pháp. Đánh giá được khả năng hoạt động với đồ vật của từng trẻ để biết được,những điểm mạnh, điểm còn hạn chế, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất giảipháp tốt nhất để cho trẻ hoạt động với đồ vật đạt hiệu quả cao trong thời gian sắptới. II. NỘI DUNG 1. Thực trạng: * Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên được thamgia các lớp học bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm do phòng giáo dục vàtrường tổ chức. Trẻ ở lớp đa số trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, không có trẻ khuyết tật. 2 Các bậc phụ huynh quan tâm đến các hoạt động của trẻ trong trường mầmnon. Một số phụ huynh thường xuyên trao đổi với giáo viên trực tiếp cũng như quatin nhắn zalo, facebook,... để trao đổi về tâm lý của trẻ những lúc trẻ ở nhà. * Khó khăn: Mặc dù đã được nhà trường trang bị đồ dùng đồ chơi nhưng số lượng chưađáp ứng cho việc dạy và học theo kế hoạch của giáo viên đề ra. Đồ chơi cho trẻhoạt động trải nghiệm khám phá còn hạn chế, đồ chơi tự tạo chưa nhiều. Trẻ còn non nớt, các cháu bắt đầu đi học còn khóc nhiều, một số trẻ biểu hiệnkhủng hoảng, chưa quen với các cô và các bạn, chưa thích nghi với điều kiện sinhhoạt và các hoạt động ở lớp, các cháu không cùng tháng tuổi, mỗi cháu đều có sởthích và cá tính khác nhau. Trẻ dễ dàng nhập cuộc chơi nhưng cũng nhanh chóngtự rút ra khỏi trò chơi nếu trẻ không còn hứng thú. Hình thức tổ chức của giáo viên còn đơn điệu, chưa hấp dẫn gây hứng thú vớitrẻ. Nhận thức của một số bậc phụ huynh về hoạt động của trẻ chưa cao, cho rằngtrẻ còn nhỏ chưa cần phải dạy nên không cho trẻ được trải nghiệm. Trước khi nghiên cứu các biện pháp mới để phù hợp với tình hình của trẻtôi đã tiến hành khảo sát thực trạng của trẻ lớp tôi khi hoạt động với đồ vật ngay từđầu năm học và thu được kết quả như sau: Bảng khảo sát trước khi thực nghiệm đề tài ( Số lượng:25 trẻ) Các thói quen và hành vi văn minh 60% trong khi chơi. 40% Trẻ tập trung và làm đúng theo yêu 76% cầu của cô. 24% Chưa đạt Trẻ có khả năng ghi nhớ và lặp lại 72% các thao tác cô đã hướng dẫn. 28% Đạt Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 68% cùng cô 32% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Từ kết quả này đã khiến tôi suy nghĩ làm thế nào để khắc phục tình trạngtrên.Có những thuận lợi và khó khăn sau: 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của biện pháp. 2.1. Cơ sở lý luận. Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ 24-36 tháng tuổi. Đó chínhlà hoạt động của trẻ với thế giới đồ vật dưới sự hướng dẫn của người lớn, nhằmlĩnh hội chức năng của đồ vật và phương thức sử dụng tương ứng. 3 Hoạt động với đồ vật giúp trẻ phát triển các giác quan, cử động, vận động đặcbiệt là khả năng điều khiển bàn tay và các ngón tay đó là vận động tinh. Kỹ năngvận động tinh là kỹ năng sử dụng những phần cơ của bàn tay, ngón tay để thựchiện những chuyển động nhỏ, là khả năng cùng sử dụng mắt, tay và ngón tay đểthực hiện các động tác. 2.2. Cơ sở thực tiễn. Qua việc tiếp xúc với trẻ hằng ngày trong thời gian chưa nghiên cứu biệnpháp, tôi thấy có những ưu điểm và hạn chế sau: * Ưu điểm: Tôi thấy đa số trẻ lớp tôi rất thích hoạt động với đồ vật, biết chơiđoàn kết với bạn. Cả 2 cô được giao nhiệm vụ chăm sóc giáo dục tại nhóm lớp đềuyêu nghề, mến trẻ và luôn trăn trở tạo ra các biện pháp để công việc chăm sóc giáodục trẻ đạt hiệu quả cao. Phụ huynh thường xuyên trao đổi với giáo viên về tìnhhình của trẻ . * Hạn chế: Bản thân tôi còn nhiều hạn chế trong tron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: