Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện" nghiên cứu giúp giáo viên có những định hướng phù hợp trong công tác chăm sóc cho trẻ mầm non ở độ tuổi 24 – 36 tháng tuổi, sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực cho quá trình hình thành nhân cách cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 21.Tên đề tài. 22.Lý do chọn đề tài. 2a.Cơ sở lý luận. 2b.Cơ sở thực tiễn. 23.Mục đích nghiên cứu. 34.Đối tượng nghiên cứu. 35.Đối tượng khảo sát thực nghiệm. 36.Các phương pháp nghiên cứu. 37. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 4PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT 4VẤN ĐỀ.1.Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề. 42.Khảo sát thực trạng. 53.Các biện pháp thực hiện. 74.Biện pháp thực hiện từng phần. 75.Kết quả đạt được sau khi thực hiện. 16PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYỀN NGHỊ. 171. Kết luận 172. Khuyến nghị 17PHẦN IV:TÀI LIỆU THAM KHẢO. 19 1 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tên đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện” 2.Lý do chọn đề tàia.Cơ sở lý luận. Bác Hồ đã dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dântộc, chúng ta phải giữ gìn nó , quý trọng nó.” Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻem . Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt và phát triển những kinhnghiệm lịch sử và phát triển xã hội của loài người. Trẻ em sinh ra đầu tiên là nhữngcơ thể sinh học, nhờ có ngôn ngữ là phương tiện giao lưu bằng hoạt động tích cựccủa mình dưới sự giáo dục và dạy học của người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh đượcnhững kinh nghiệm lịch sử- xã hội của loài người và biến nó thành cái riêng củamình. Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ sẽ trở thành những chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinhnghiệm của loài người xây dựng xã hội ngày càng phát triển hơn. * Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương trình giáodục toàn diện trẻ. Chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã được nhà giáo dụcmầm non Liên Xô nổi tiếng Eiti-KhêVa xem là khâu chủ yếu nhất của hoạt độngtrong trường mầm non, là tiền đề thành công của công tác khác. * Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới, chươngtrình giáo dục trẻ mầm non, trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt độngphù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một cáchtích cực, hồn nhiên vui tươi. Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khảnăng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻmột cách linh hoạt, thực hiện phương châm “Học mà chơi-Chơi mà học” đáp ứngmục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn diện về mọi mặt.b.Cơ sở thực tiễn. Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, ngôn ngữ có vai trò là mộtphương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh.Ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh,thông qua cử chỉ, lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng cótrong môi trường xung quanh, trẻ hiểu những đặc điểm, tính chất, công dụng củacác sự vật cùng với từ tương ứng với nó. Nhờ có ngôn ngữ trẻ nhận biết ngày càngnhiều các sự vật, hiện tượng mà trẻ được tiếp xúc trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ.Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ nhỏ,đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh hìnhthành những cảm xúc tích cực. Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập với cộngđồng và trở thành một thành viên của cộng đồng.Mặt khác trẻ cũng có thể dùngngôn ngữ để bày tỏ những nhu cầu mong muốn của mình với các thành viên trongcộng đồng điều đó giúp trẻ hòa nhập với mọi người. 2 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: