Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển thể chất ở trường Mầm Non 3-Phường 3-TPVL năm học 2021-2022

Số trang: 13      Loại file: docx      Dung lượng: 67.74 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển thể chất ở trường Mầm Non 3-Phường 3-TPVL năm học 2021-2022" được hoàn thành với các biện pháp như: Học tập bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tìm ra các biện pháp tổ chức tốt hoạt động cho trẻ; Thường xuyên luyện tập cơ thể và có kế hoạch soạn giảng trước khi thực hiện các hoạt động phát triển thể chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển thể chất ở trường Mầm Non 3-Phường 3-TPVL năm học 2021-2022Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển thể chất ở trường Mầm Non 3-Phường 3-TPVL. Năm học 2021-2022 I. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG MẦM NON 3 - PHƯỜNG3-TPVL. NĂM HỌC 2021-2022” II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ SKKN: 1. Lí do chọn đề tài: Với thông điệp “Sức khỏe là vàng” là câu nói mà hầu như ai cũng đã nghe qua mà ítđể ý đến. Thì đối với trẻ em cũng vậy thường các bậc phụ huynh chỉ quan tâm về hàm lượngdinh dưỡng hay khẩu phần ăn của trẻ mà quên đi việc rèn luyện cho trẻ có một cơ thể khỏemạnh thông qua các vận động, chỉ khi cơ thể khỏe mạnh thì trẻ mới có thể thụ hưởng nhữngđiều tốt đẹp trong cuộc sống này. Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, trẻ được tham gia nhiều hoạtđộng và mỗi hoạt động đều góp phần quan trọng và cần thiết cho sự phát triển toàn diện củatrẻ, trong đó có hoạt động phát triển thể chất là một trong những hoạt động chủ yếu nhất.Hoạt động phát triển thể chất là một trong những hoạt động quan trọng, bởi vì hoạt độngphát triển thể chất lồng ghép sức khỏe, dinh dưỡng sẽ giúp trẻ tăng cường sức đề kháng chocơ thể, đồng thời phát triển toàn diện cân đối, hài hòa về hình dáng và các bộ phận cơ thể,và thông qua các bài tập vận động, trò chơi vận động, chế độ dinh dưỡng ở trường, ở lớp sẽgiúp trẻ trở nên mạnh dạn, nhanh nhẹn hơn khi tham gia các hoạt động khác. Năm học 2021-2022 tôi được phân công dạy trẻ ở lứa tuổi 24-36 tháng tuổi, với tìnhhình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 cùng với những sự cần thiết về phát triển thểchất cho trẻ bản thân tôi nhận thấy được trẻ cần phải có thói quen tự giác vận động, rènluyện sức khỏe để phát triển thể chất tốt. Vì thế tôi đã suy nghĩ phải làm sao tìm ra nhữnggiải pháp tốt nhất cho trẻ của lớp mình thật sự tích cực, hứng thú trong hoạt động phát triểnthể chất để từ đó các bé sẽ được tăng cường sức khỏe, khéo léo nhanh nhẹn trong các hoạtđộng. Đạt được mục tiêu cuối độ tuổi về lĩnh vực này sẽ giúp trẻ có đầy đủ tố chất sức khỏeđể đạt ở các lĩnh vực còn lại. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động phát triển thể chất đối với sự pháttriển toàn diện của trẻ với những khó khăn thực tế lớp mình, tôi đã mạnh dạn chọn viết đềtài “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển thể chất ở trường mầm non 3 -phường 3-TPVL. Năm học 2021-2022”. 2. Mô tả nội dung: Chươngtrìnhpháttriểnthể chấtchotrẻ Mầmnongiúptrẻ hìnhthànhvàrènluyệnnhữngkỹnăngcầnthiết.Ngoàiviệctăngcườngkhảnăngvậnđộngvàsứckhỏecủatrẻ,trẻsẽ đượchọcthêmnhiềukỹ năngnhư khả năngtậptrung,phánđoán,nhậnxét,tínhkỷluật…Khithamgiagiáodụcthểchấtvớibạnbè,trẻtrởnêntự tinhơn,hòađồnghơn,biết cáchlắngnghevàchiasẻvớimọingười. Phát triển thể chất ở trường Mầm non trẻ được tham gia những nội dung: Đội hìnhđội ngũ, bài tập phát tiển chung, vận động cơ bản, trò chơi vận động...Thông qua các nộidung ấy giúp trẻ có các thao tác, kỹ năng và vận động linh hoạt và nhanh nhẹn hơn, thamgia hoạt động tích cực trẻ sẽ học cách làm thế nào để thực hiện chính xác nhanh nhẹn, khéoléo các vận động để cơ thể khỏe mạnh hơn. Chính nhờ vào việc tích cực khi tham gia hoạtđộng thể dục vận động cơ bản, vận động tinh,… trẻ sẽ nhận thức được vai trò của phát triển1Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển thể chất ở trường Mầm Non 3-Phường 3-TPVL. Năm học 2021-2022vận động đối với bản thân và từng bước yêu thích các vận động, hình thành lối sống lànhmạnh, tích cực và có trách nhiệm đối với cuộc sống trẻ ngay từ nhỏ Việc cho trẻ phát triển thể chất ngay từ lứa tuổi Mầm non là một cơ sở tốt đểgiúp trẻ hình thành và phát triển cơ thể trẻ. Thông qua các bài tập, trò chơi vận động giúp trẻphát triển một cách toàn diện về trí tuệ - sức khỏe - tình cảm. Trẻ mạnh dạn hơn việc tựphục vụ, khỏe mạnh chống lại một số bệnh thường gặp ở trẻ em, các hệ cơ và xương pháttriển tốt hơn. 2.1. Khảo sát Nội dung khảo sát Số lượngTT Tỉ lệ% trẻ1 Thể chất phát triển bình thường 11/23 48% Thực hiện đúng động tác bài tập phát2 10/23 43% triển chung3 Thực hiện tốt các bài tập vận động 10/23 43%4 Tham gia trò chơi vận động 12/23 52% 2.2 Nguyên nhân thực trạng: Thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo cụ thể, tích cực, nhiệt tình của các cấp lãnh đạo Sở Giáodục, Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành Phố Vĩnh Long trong mọi hoạt động của nhàtrường, tạo điều kiện cho giáo viên và các bé có phòng học thoáng mát, sân trường sạch đẹp,an toàn. Ban Giám Hiệu nhà trường luôn sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có đủphương tiện để chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Thường xuyên định hướng và bồidưỡng kiến thức cho giáo viên qua các buổi dự chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn và qua cáctiết dạy dự giờ của các chị em trong trường. Đầu tư trang bị cơ sở vật chất, mua sắm đồ dùng dạy học phục vụ cho môn vận độngnhư các loại bóng lớn nhỏ, cột ném bóng, bánh xe, dây, cổng chui, ghế băng,…thuận tiệncho giáo viên tổ chức tiết dạy, vui chơi ngoài trời,…tạo cho tiết học hấp dẫn, sinh độngnên thuận lợi cho công tác giảng dạy. Khó khăn: Tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trẻ không đến trường tham gia họatđộng trực tiếp đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: