Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi yêu thích đến lớp, trường mầm non

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 706.52 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi sớm yêu thích đến lớp, trường mầm non" với mục đích giúp giáo viên rèn nề nếp thói quen hàng ngày cho trẻ một cách hiệu quả. Giúp trẻ có thói quen hàng ngày, ham thích đến lớp, đưa trẻ vào nề nếp một cách tự nhiên, thoải mái, hứng thú, không gò bó, tham gia các hoạt động một cách tự nhiên, tích cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi yêu thích đến lớp, trường mầm non HẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những con người cóích, thành những con người mới. Ngày nay chúng ta không chỉ đào tạo những conngười có trí thức có khoa học có tình yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, yêu lao độngmà còn tạo nên những con người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giàu mơ ước vàsáng tạo. Những phẩm chất ấy con người phải được hình thành từ lứa tuổi mầmnon, lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp trong tương lai nên trẻ mầm non nói chungvà trẻ nhà trẻ nói riêng thì việc đến trường mầm non là việc rất cần thiết, nhưngđối với trẻ nhà trẻ với đặc thù còn rất nhỏ, trẻ lần đầu tiên rời xa vòng tay của bốmẹ, gia đình để đến với môi trường mới, mọi thứ đối với trẻ còn lạ lẫm, bỡ ngỡ,chưa có nề nếp trong mọi hoạt động, trẻ nhút nhát, sợ sệt, không tránh khỏi nhữngtâm lý bỡ ngỡ, lo lắng, thương con của phụ huynh, nhiều phụ huynh không vượtqua được còn cho con nghỉ học luôn… Chính vì vậy, việc giúp trẻ sớm thích nghivới trường lớp với cô giáo, các bạn cũng là một vấn đề vô cùng quan trọng. Điềunày giúp cho trẻ sớm bắt nhịp với môi trường sống mới ở trường mầm non nhằmgiúp trẻ biết ứng phó và xử lý các tình huống trong cuộc sống hàng ngày phù hợp,có kỷ năng sống mạnh dạn, tự tin hơn .... Song trên thực tế trong quá trình công tác tôi nhận thấy việc tổ chức các biệnpháp tạo hứng thú, ham thích đến trường cho trẻ còn thiếu sáng tạo, chưa linhhoạt, không thu hút được sự chú ý của trẻ, chưa giúp trẻ hứng thú và yêu thích khiđến lớp. Hiện nay số lượng trẻ trên lớp tương đối đông, cô giáo lại chưa chịu khótìm tòi các biện pháp nhằm thu hút trẻ đến lớp một cách chuyên cần. Bên cạnh đó,đây là độ tuổi non nớt nên việc trẻ dễ bị nhiễm bệnh và thường xuyên phải nghỉhọc là điều không thể tránh khỏi. Dẫn đến việc tạo hứng thú cho trẻ của cô giáocàng trở nên khó khăn hơn. Năm học 2022-2023, tôi được nhà trường phân công đứng nhóm trẻ A. Bảnthân cũng đã hiểu được tầm quan trọng của việc tạo hứng thú cho trẻ khi trẻ đếntrường là một hoạt động cần thiết và đáng được quan tâm. Với tất cả những ý nghĩađó tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để có những biện pháp thực hiện hiệu quả nhấtcho trẻ lớp tôi. Bởi vậy tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ24-36 tháng tuổi yêu thích đến lớp, trường mầm non” để nghiên cứu trong nămhọc này. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sở khoa học 1. Cơ sở lí luận: Xuất phát từ tâm lý của trẻ nhà trẻ lúc này trẻ đang còn sống trong môitrường của gia đình chưa được tiếp xúc nhiều với môi trường bên ngoài xã hội 1nhiều và các nghiên cứu cho thấy trẻ ở độ tuổi này rất sợ đi học. Trẻ sợ hãi mọithứ, nhiều đêm ngủ còn giật mình quấy khóc, đó là tâm lý chung của các bé khinhững ngày đầu hòa nhập vào môi trường mới, môi trường nhiều lạ lẫm. Khôngchỉ riêng bản thân trẻ mà các bậc phụ huynh cũng mang tâm lý hoang mang, lolắng không kém khi gửi con ở lại trường. Việc thực hiện các biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi thích thú khi đến lớp, trường giúp cho trẻ thích nghi tốt hơn với môitrường mới, với các mối quan hệ xã hội mới. Trẻ hứng thú đi học sẽ tạo cho phụhuynh có tâm lý thoải mái, yên tâm giao con cho cô giáo, trẻ sẽ hòa đồng nhanhvới môi trường tập thể, tham gia tích cực vào các hoạt động của lớp, cô giáo cũngdễ dàng tiếp cận với trẻ để hiểu được tâm lý của trẻ và có biện pháp giáo dục phùhợp. Là một giáo viên mầm non, cá nhân tôi nhận thấy mình cần có những giảipháp để giúp trẻ ngày càng ham thích và hứng thú hơn khi đến lớp. Muốn thựchiện được điều đó thì giáo viên cần có tinh thần trách nhiệm và sự tâm huyết vớinghề. Tâm lý học mầm non đã chỉ ra rằng: Trẻ lên 2 tuổi đã có thể hành động dướiảnh hưởng của những ấn tượng trực tiếp bên ngoài và của những mô hình được giữlại trong trí nhớ làm cho thế giới nội tâm được hình thành. Đặc điểm tâm sinh lýcủa trẻ ở giai đoạn nhà trẻ là: giai đoạn này tâm lý của trẻ rất dễ bị tổn thương,chưa ổn định do vậy giáo viên cần phải linh hoạt, nhạy bén, có ứng biến xử lý kịpthời, phải có sự sáng tạo để phát hiện và đáp ứng nhu cầu của mỗi đứa trẻ. Vì vậy để tạo được hứng thú cho trẻ 24-36 tháng tuổi yêu thích đến lớp, đếntrường mầm non các nhà giáo dục cùng với các bậc cha mẹ cần có những biệnpháp linh hoạt, phù hợp và đòi hỏi phải kiên trì, thường xuyên. Cơ sở thực tiễn: Giáo dục mầm non có vai trò rất quan trọng đối với trẻ nhà trẻ, nó giúp trẻphát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kỹ năng xãhội và thẩm mĩ. Trẻ lần đầu tiên trong cuộc đời xa vòng tay của bố mẹ, của giađình để đến với môi trường mới, mọi thứ đối với trẻ còn lạ lẫm, bỡ ngỡ, chưa cónề nếp trong mọi hoạt động, trẻ nhút nhát, sợ sệt, có thái độ không ăn, khôngngủ, hay thậm chí có những trẻ quá sợ hãi mà khóc lóc, chạy trốn khỏi lớp... Nhận thức được điều đó, để góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dụcchăm sóc trẻ và cho trẻ yêu thích đến với lớp với trường mầm non hơn. Tôi đãmạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi sớm yêuthích đến lớp, trường mầm non với mục đích giúp giáo viên rèn nề nếp thói quenhàng ngày cho trẻ một cách hiệu quả. Giúp trẻ có thói quen hàng ngày, ham thíchđến lớp, đưa trẻ vào nề nếp một cách tự nhiên, thoải mái, hứng thú, không gò bó,tham gia các hoạt động một cách tự nhiên, tích cực. Giúp giáo viên trở thành ngườimẹ thứ 2, là người bạn chia sẻ mọi cảm xúc của trẻ. Tạo cơ hội cho trẻ hứng thútham gia vào các hoạt động hàng ngày ở lớp, học tập nề nếp thói quen ở mọi lúc, 2mọi nơi. Giúp tôi hiểu hơn về tâm sinh lý c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: