Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng yêu thích hoạt động làm quen với văn học

Số trang: 29      Loại file: docx      Dung lượng: 2.26 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng yêu thích hoạt động làm quen với văn học" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao khả năng của trẻ về hoạt động làm quen văn học. Yêu thích hoạt động làm quen với văn học; Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ; Nâng cao nhận thức của phụ huynh đối với tầm quan trọng của hoạt động và giúp phụ huynh yên tâm về kiến thức của trẻ được trang bị trong trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng yêu thích hoạt động làm quen với văn học MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài 1 1.1 Cơ sở lý luận 1 1.2 Cơ sở thực tiễn 2 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Đối tượng khảo sát thực 3 nghiệm 5 Các phương pháp thực 3 hiện 6 Phạm vi nghiên cứu và thời 3 gian thực hiện đề tài PHẦN II: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lý luận để giải quyết 3 vấn đề 2 Khảo sát thực trạng 4 3 Các biện pháp thực hiện 6 4 Biện pháp thực hiện từng 7 phần 5 Một số kết quả đạt được 18 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận: 20 2 Khuyến nghị: 20 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/16 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Tên đề tài:“ Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng yêu thích hoạt động làm quen vớivăn học” 1. Lý do chọn đề tài. 1.1 Cơ sở lý luận. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Mục tiêu đào tạo của giáo dục mầm non là :“ Giúp trẻ phát triển về đạo đức, trítuệ, thể chất, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách”. Nhà sưphạm Xu - khom – linxkin từng nói: “Tuổi thơ của trẻ em không thể thiếu tròchơi, thơ ca, truyện cổ tích... Thiếu những thứ đó trẻ em chỉ là những bông hoakhô héo”. Đúng vậy, không biết từ bao giờ văn học đã gắn bó mật thiết với cuộcsống và trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống xã hội. Văn họcdành cho trẻ em là nguồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần, giúp trẻ có tâm hồntrong sáng, bay bổng giàu tưởng tượng, giàu xúc cảm, ham hoạt động, thích vuichơi, thích có bầu bạn. Vì vậy, văn học thỏa mãn được các nhu cầu của các emnhỏ và phát triển được các mặt “đức - trí - thể - mĩ” cho trẻ, tạo cơ sở hình thànhnhân cách cũng như năng khiếu cho trẻ. Việc đưa văn học đến với trẻ mầm non là một việc làm rất quan trọngvà cần thiết, vì vậy mà đưa văn học đến với trẻ ta phải nghiên cứu lựa chọnnhững hoạt động hay phù hợp với từng lứa tuổi với tâm sinh lý của trẻ. Cô giáobiết sử dụng phương pháp, biện pháp khoa học, biết tìm tòi khám phá sáng tạonhững phương pháp biện pháp thích hợp đưa thế giới ông bụt, bà tiên đi vàolòng trẻ một cách nhẹ nhàng sinh động. Với mục đích đó, trong những năm gần đây bậc học mầm non đặc biệt coitrọng “lấy trẻ làm trung tâm” đổi mới hình thức dạy học, áp dụng phương phápdạy học tiên tiến, áp dụng phương pháp dạy học giáo dục “Montessori” vàphương pháp “STEAM” để tổ chức phù hợp với từng trẻ. Khuyến khích trẻ hoạtđộng một cách tích cực, nhằm tạo ra một hướng đi mới đạt hiệu quả cao hơntrong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Mục đích đáp ứng nhu cầu đổi mớihình thức tổ chức hoạt động, đồng thời qua hoạt động này tạo tiền đề tốt để trẻphát triển ngôn ngữ, giúp trẻ diễn đạt lưu loát ý của mình, thường xuyên giáodục trẻ biết yêu thương mọi người xung quanh. Biết yêu cảnh đẹp, yêu thiên 2/16nhiên, yêu quê hương đất nước...qua đó còn giúp trẻ tự hào, yêu quý hơn và hiểubiết nhiều hơn về kho tàng văn học Việt Nam. Trẻ mầm non không thể cảm nhận được nội dung nghệ thuật của câuchuyện, khi thiếu sự tác động của cô giáo và người lớn xung quanh. Bởi trẻ chưabiết đọc phải nhờ vào sự tổ chức, hướng dẫn của cô giáo qua giọng đọc kể củacô giáo làm cho hoạt động văn học đến với trẻ trở thành nhân tố giúp trẻ pháttriển tư duy, trí tưởng tượng, ngôn ngữ, thẩm mỹ, hình thành nhân cách và giáodục đạo đức cho trẻ. Các hoạt động văn học nói chung và văn học viết cho trẻ em lứa tuổi mầmnon nói riêng như một khung cửa rộng lớn đưa các em tiếp xúc với thế giới bênngoài.Từ những hoạt động văn học này các em thấy được cả một thế giới bao lacùng với những hình ảnh đẹp đẽ, sinh động. Những hình ảnh văn học tới đượcvới các em là một quá trình lâu dài và bền bỉ. Nó tác động một cách từ từ, nhưnggiá trị nhân văn của nó thì có thể tạo nên sức mạnh ảnh hưởng sâu sắc tới sựhình thành và phát triển nhân cách của trẻ. 1.2 Cơ sở thực tiễn “Làm quen văn học” là một hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ởlứa tuổi mầm non, vì thông qua các hoạt động làm quen văn học là loại hình nghệthuật, đặc sắc, nghệ thuật từ không thể thiếu được trong đời sống con người. Đặcbiệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ đã sống chan hòa trongkhông khí lời ru “ầu ơ” đầy yêu thương tận tình của mẹ, bà… và đó cũng là cánhcửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tậpđi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiệndẫn dắt trẻ. Nói những tiếng nói, đi những bước đi đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốtcủa trẻ, ca dao, chuyện kể là tấm gương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ họctập là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quêhương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân, biết được việc làmtốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, ghét cái ác độc, phê phán những việc xấu, kính yêuBác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn… và còn là phương tiện hình thành phẩm chất đạođức trong sáng, mà đặc biệt ở trẻ nhà trẻ thì vốn từ và ngôn ngữ của trẻ được pháttriển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói đúng câu, đúng từ và đúng ngữpháp. Qua việc cho trẻ làm quen văn học chính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: